C. Tiến trình bài dạy
I. Hệ thống hóa kiến thức 1.Công dụng
* Ví dụ: (Sgk)
* Nhận xét:
- a, c: Dấu chấm than đặt cuối câu cảm thán và câu cầu khiến.
- d: Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật.
- b: Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn.
- Cách dùng đặt biệt. (Câu 2 và 4 là câu cầu khiến nhưng cuối các câu ấy dùng dấu chấm. Dâu (!), (?) đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội dung của từ ngữ đó).
* Ghi nhớ: (Sgk)
2.Chữa một số lỗi thường gặp
- 1a: Dùng dấu chấm: đúng, dùng dấu chấm: đúng, dùng dấu (,) làm cho câu này trở thành câu ghép có 2 vế nhưng 2 vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau.
- 1b: Dùng dấu (;) là đúng, câu có 2 vị ngữ được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: vừa... vừa ...
- 2 a, b: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than đặt cuối câu trần thuật: sai.
II.Luyện tập:
Bài 1
……… sông Lương.
……… đen xám.
……… đã đến.
……… tỏa khói.
……… trắng xóa.
Bài 2: Câu (2), (5) là sai. Câu trần thuật đặt dấu (.).
Bài 3: Đặt dấu chấm than câu a.
…… “như vậy ?” là không đúng vì đó là những câu trần thuật.
.
Hướng dẫn tự học
- Chọn một văn bản đã học, tìm các dấu câu vừa học
- Chuẩn bị bài ““Ôn về dấu câu (Dấu phẩy)”: Đọc sgk tìm hiểu ví dụ để biết công dụng và cách sử dụng dấu phẩy
Điều chỉnh, rút kinh nghiệm:
________________________________________
Tuần 34 Ngày soạn:
Tiết 131 Ngày dạy:
Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẤY) A/Mức độ cần đạt
Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy đã được học.
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: Công dụng của dấu phẩy.
2.Kĩ năng:
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy.
- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp.
3.Thái độ: có ý thức học tập, nâng cao kĩ năng sử dụng dấu phẩy.
C/Phương pháp : Phát vấn, thuyết giảng phân tích, thảo luận nhóm.
D/Tiến trình dạy học
1.Khởi động: Cho biết công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than? Cho ví dụ có sử dụng các dấu câu đó?
2.Bài mới:
- Lời vào bài:Nếu như dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than dùng để kết thúc câu. Thì dấu phẩy dùng để làm gì? Tiết học này cô và các em cùng ôn tập lại.
- Bài m i:ớ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Hệ thống hóa kiến thức
Công dụng
- GV treo bảng phụ các ví dụ mẫu.
- Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ trống thích hợp?
- HSTL trả lời
a/ Vừa lúc đó, sứ giả…gựa sắt, roi sắt …chú bé vùng dậy, vươn vai …
b/ Suốt 1 đời người, từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau, chung thuỷ.
c/ Nước bị…tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.
- Gv:Vì sao em lại đặt dấu phẩy ở các vị trí trên?
I. Hệ thống hóa kiến thức 1.Công dụng :
a, Ví dụ Sgk 1 b, Ví dụ 2: Nhận xét
- Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
+ Giữa các thành phần phụ của câu với CN, VN(a) + Giữa các từ có cùng chức vụ trong câu(a).
+ Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích với nó (b).
+ Giữa các vế của một câu ghép.(c)
- Hs: Trả lời
- Gv nhận xét, rút ra kết luận.
Chữa một số lỗi thường gặp
- Gv:Đặt các dấu phẩy đúng chỗ vào đoạn văn?
- HS: Thực hành theo yêu cầu - Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2:Luyện tập:
- Bài1: Điền một chủ ngữ thích hợp để tạo câu hoàn chỉnh?
- HSTL theo đôi, trả lời.
Bài 2: Điền thêm chủ ngữ thích hợp - GV gọi Hs lên bảng điển.
Bài 3: Điền thêm vị ngữ thích hợp - Học sinh tự làm.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa và cho điểm.
* Ghi nhớ Sgk)/158
2.Chữa một số lỗi thường gặp
a, Chào mào, sáo sâu, sáo đen…Đàn đàn lũ lũ bay đi, bay về lượn lên lượn xuống. Chúng nó…trò chuyện, trêu ghẹo… được.
b, Trên…cổ thụ, những…mùa đông, chúng…vắt vẻo, mềm mại như cái đuôi én.
II. Luyện tập:
Bài 1: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp:
a)- Từ xưa đến nay,…-> Trạng ngữ với thành phần chính.
- Thánh Gióng …yêu nước. -> Có cùng chức vụ.
b) - Buổi sáng,…-> Trạng ngữ với thành phần chính
- Sương muối…Cành cây,…-> Cùng chức vụ.
- Núi đồi, thung lũng, ………
- Mặt đất, tràn vào nhà, ………
-> Cùng chức vụ.
Bài 2 : Điền thêm chủ ngữ thích hợp : a) Xe máy, xe đạp
b) Hoa lay ơn, hoa cúc c) Vườn nhãn, vườn mít
Bài 3 : Điền thêm vị ngữ thích hợp : a) Thu mình trên cành cây
b) Thăm ngôi trường cũ c) Thẳng, xoè cánh quạt d) Xanh biết, hiền hoà Hướng dẫn tự học
- Tìm ví dụ sử dụng dấu phẩy có hiệu quả trong sgk - Tìm lỗi về dấu phẩy trong vở của các em và tự sửa.
- Chuẩn bị tiết trả bài: Nhớ lại các kiến thức có trong bài viết và bài kiểm tra Tiếng Việt để tự đánh giá, củng cố kiến thức cho bản thân.
Điều chỉnh, rút kinh nghiệm:
_______________________________________________
Ngày soạn:
Tuần 34,Tiết 132 Ngày dạy:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO.
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.
A/Mức độ cần đạt
- Xác định đúng yêu cầu của đề.
- Viết được bài văn miêu tả sáng tạo và làm được bài kiểm tra Tiếng Việt.
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Nắm được cách viết bài văn miêu tả sáng tạo. Hiểu các biện pháp tu từ đã học.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa.
3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học C/Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Chấm và trả bài khách quan, sửa lỗi cụ thể cho học sinh.
2.Học sinh: Ôn lại các kiến thức có trong hai bài kiểm tra để tự đánh giá bài viết của mình.
D/Tiến trình bài dạy:
1.Khởi động: Không thực hiện.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tiết học này sẽ giúp các em thấy được những ưu khuyết trong bài làm văn miêu tả sáng tạo và bài kiểm tra Tiếng Việt nhằm mục đích để các em để phát huy, sửa chữa, rút kinh nghiệm cho những bài sau đạt kết quả cao hơn và không bị vướng những lỗi đã gặp.
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
Đề bài
- GV: gọi HS nhắc lại đề.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
Dàn ý- thang điểm
- Hs lên bảng đọc lại dàn ý
- Gv ghi lên bảng dàn bài sơ lược và thang điểm.
- Hs: Ghi vở để củng cố Nhận xét chung
- Gv nhận xét chung:
* Ưu điểm :
* Hạn chế:
Sửa lỗi cụ thể
- Gv: Treo bảng phụ với những lỗi sai, yêu cầu Hs sửa lỗi.
- Hs : sửa lỗi.
Đọc bài