CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH MÊKÔNG
3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
3.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản
Bảng 3.2 – Tốc độ tăng trưởng của tài sản qua các năm 2011- 2015
(Đơn vị tính: %) Năm
Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng cộng tài sản
Từ năm 2011 đến năm 2015 cho ta thấy tổng tài sản tăng lên mỗi năm.Tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 77% trong tổng tài sản tương ứng với 72,564 triệu đồng năm 2011. Đến năm 2015 tải sản ngắn hạn chiếm 93,132 triệu đồng vẫn theo chiều hướngtăng và cao hơn cả mức bình quân, chiếm tỷ trọng 83.3%. Trong khi đó, tài sản dài hạn có sự tăng giảm không ổn định, năm 2011 chiếm 23% tỷ trọng với hơn 21,633 triệu đồng và giảm mạnh trong năm 2015, tỷ trọng chỉ chiếm 16.7%
với 18,701 triệu đồng.
Nhận xét:Trong thời gian 5 năm, tài sản ngắn hạn có sự tăng lên ổn định hơn so với sự tăng giảm không ổn định trong tài sản dài hạn. Cụ thể, TSNH tăng lên 128.3% hay 1.283 lần năm 2011và TSDH giảm 13.6% về mặt tốc độ tăng trưởng.
Công tyđã có sự mở rộng quy mô hoạt động qua việc tăng cường thêm vốn vào tài trợ cho TSNH nhƣ việc trực tiếp tăng lƣợng tiền mặt vào đầu tƣ tài chính và mua sắm thiết bị, dụng cụ văn phòng. Bên cạnh đó cũng do công ty thay đổi chế độ kế toán theo quy định nên một số TSDH phải đƣa vào TSNH (công cụ dụng cụ) do
33
không đủ điều kiện ghi nhận là TSDH. Trong khi tổng tài sản tăng lên mỗi năm, thìtài sản dài hạn giảm xuống, nguyên nhân từ việc trích hết khấu hao tài sảnvà chuyển đổi mục đích sử dụng của một số tài sản trên đất công ty đang sở hữu.
Nhìn chung với hoạt động kinh doanh nhà hàng phục vụ ăn uống là chính yếu, kết hợp với hoạt động hợp tác kinh doanh nên việc tài trợ cho TSDH chiếm tỷ trọng thấp là hợp lý với mô hình kinh doanh của công ty.
3.1.2.2 Phân tích tài sản ngắn hạn
Bảng 3.3 – Bảng tính tỷ trọng trong TSNHgiai đoạn 2011-2015
(Đơn vị tính: %) Năm
TÀI SẢN NGẮN HẠN Tiền
Khoản đầu tƣ tài chính NH Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Bảng 3.4 – Bảng tính chênh lệch trong cơ cấu TSNH 2011- 2015
Chênh lệch
Tiền
Đầu tƣ TCNH Phải thu NH Hàng tồn kho TS NH khác
Bảng 3.5 – Bảng tính xu hướng tăng trưởng trong TSNH giai đoạn 2011-2015 TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và khoản tương đương tiền Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
34
Biểu đồ 3.3 – Phân tích biến động tài sản ngắn hạn qua các năm 2011-2015
đồngtriệu
tiền tương đương tiền hàng tồn kho
+ Khoản mục tiền và tương đương tiền:Qua 4 năm đầu phân tích khoản tiền và tương đương tiền tăng mạnh từ năm 2011 đến 2014 với giá trị các năm đều cao hơn giá trị trung bình từ 5000 triệu đồng đến 24,000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng hơn 95%. Nhƣng đến năm 2015 chỉ tiêu này giảm mạnh giảm đến 96.4% so với năm 2011, giảm hơn 61,000 triệu đồng so với giá trị trung bình của 5 năm. Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn thì khoản mục tiền chiếm tỷ trọng cao nhất so với các khoản mục khác, và có xu hướng tăng lên mỗi năm tăng hơn 28.3%.
Nguyên nhân dẫn đến sự giảm mạnh của chỉ tiêu tiền và tương đương tiền vào năm cuối của kỳ phân tích do công ty chuyển hình thức đầu tƣ tài chínhlà tiền gửi ngắn hạn (dưới 3 tháng) sang tiền gửi kỳ hạn (dưới 12 tháng) do nhận thấy khoản tiền gửi để thanh toán chiếm tỷ trọng cao nhƣng lại có lãi suất rất thấp nên quyết định chuyển sang gửi có kỳ hạn nhằm tăng nguồn thu từ tiền gửi. Việc chuyển hình
thức đầu tƣ cũng làm cho chỉ tiêu đầu tƣ tài chính đột ngột xuất hiện với giá trị lên đến hơn 82,560 triệu đồng chiếm hơn 88.6% trong cơ cấu tài sản ngắn hạn.
35
+ Khoản phải thu:Chiếm tỷ trọng không lớn và cũng ít thay đổi trong cơ cấu tài sản ngắn hạn với tỷ trọng 7% trong hai năm đầu với giá trị hơn 550 triệu đồng, và giảm nhẹ qua năm sau. Năm 2014khoản phải thu tăng đột biến 552.3% so với năm 2011 và tiếp tục tăng mạnh với tốc độ1114.3% năm 2015ứng với hơn 5,776 triệu đồng.Sự biến động trong tỷ trọng khoản phải thu là công ty do dự án xây dựng 292 Nam kỳ khởi nghĩa (xây dựng cao ốc văn phòng cho thuê) chƣa hoàn thành và bên thực hiện dự án còn nợ công ty với số tiền hơn 1 tỷ đồng.
+ Hàng tồn kho:Với đặc điểm kinh doanh phục vụ ăn uống là chính nên hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất thấp trong phần tài sản ngắn hạn, qua 5 năm hàng tồn kho chiếm tỷ trọng từ 1.7% đến 2.5 % đạtgiá trị từ hơn 1,7 tỷ đồng không chênh lệch nhiều so với mức trung bình năm năm. Hàng tồn kho thấp do hoạt động trong lĩnh vực nhà hàng, hàng tồn kho thường là những mặt hàng lương thực và thực phẩm tươi sống, thời gian sử dụng ngắn, ngoài thị trường phong phú..nên việc dự trữ hàng tồn kho rất phù hợp với loại hình kinh doanh là nhà hàng ăn uống.
+Tài sản ngắn hạn khác: Chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu tài sản, qua 5 năm tài sản ngắn hạn khác có xu hướng giảm, ở mức thấp nhất vào năm 2013 chỉ khoản 91 triệu đồng giảm 75%hơn 743 triệu đồng so với mức trung bình 5 năm.
Nhận xét:Qua 5 năm phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn đều tăng qua mỗi năm, với các chỉ tiêu đều tăng và hầu nhƣ tăng cao hơn so với mức trung bình 5 năm tính được. Phần lớn tổng TSNH tăng do 2chỉ tiêu là chỉ tiêu tiền và tương đương tiền và chỉ tiêucác khoản phải thu trong đó chỉ tiêu tiền tăng do nguồn tiền đặt cọc xây dựng theo tiến độ hợp đồng của các dự án lớn, hợp tác xây dựng bệnh viện, xây dựng cao ốc cho thuê, trong 5 năm công ty ký kết 4 hợp đồng hợp tác kinh doanh (dự án 81 Cao Thắng, 292 NKKN, 15 Kỳ Đồng, 124 Trần Quốc Thảo), chỉ tiêu khoản phải thu là do đối tác hợp tác kinh doanh có trục trặc về phần vốn đầu tƣ nên đã nợ công ty khi đến hạn theo hợp đồng đã ký.
Đặc biệt, năm 2015 có sự biến đổi giữa chỉ tiêu tiền và đầu tƣ tài chính ngắn hạn là do doanh nghiệp thay đổi hình thức đầu tƣ làm cho kết cấu tài sản ngắn hạn có sự thay đổi tỷ trọng giữa hai chỉ tiêu này.
36
3.1.2.3 Phân tích tài sản dài hạn
Bảng 3.6 –Bảng phân tích kết cấu tài sản dài hạn giai đoạn 2011 - 2015 Năm
TÀI SẢN DÀI HẠN Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định
Bất động sản đầu tƣ Tài sản dở dang DH
Bảng 3.7 – Bảng tính xu hướng các khoản mục trong TSDH 2011- 2015
TÀI SẢN DÀI HẠN Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định
Bất động sản đầu tƣ
Biểu đồ 3.4 – Phân tích biến động trong cơ cấu tài sản dài hạn
đồng 30000triệu 25000
20000 15000
10000
5000 0
phải thu DH
Tài sản dở dang DH Tài sản dài hạn
Bảng 3.8 – Bảng tính chênh lệch trong cơ cấu tài sản dài hạn 2011-2015 Năm
Chênh lệch Phải thu DH Tài sản cố định
BĐSđầu tƣ TS DD DH
+ Tài sản cố định:Qua 3 năm đầu tài sản cố định không biến đổi nhiều trong cơ cấu tài sản dài hạn, chiếm tỷ trọng cao hơn 90% với hơn 20 tỷ đồng cao hơn mức trung bình gần 7 tỷ đồng. Năm 2014 tỷ trọng tài sản cố định giảm mạnh với tốc độ giảm hơn một nữa so với năm 2013, giảm 59%, giảm hơn 11.3 tỷ đồng, tài sản cố định tiếp tục giảm mạnh vào năm cuối chỉ còn 1,6 tỷ đồng giảm 92% hơn 6.2 tỷ.
Nguyên nhân dẫn đến việc giảm xuống đột ngột của TSCĐ vào 2 năm cuối của kỳ phân tích một phần do thay đổi chính sách ghi nhận tài sản cố định20, theo đó, các tài sản có nguyên giá dưới 30 triệu đồng không được ghi nhận là TSCĐ, một phần do công ty đã tiến hành thanh lý 2 tài sản trên đất của 2 dự án, do công ty hoàn thành và đƣa giá trị đầu tƣ của 2 dự án vào nguyên giá bất động sản đầu tƣ.
+ Bất động sản đầu tư: Giai đoạn đầu phân tích bất động sản đầu tƣ chiếm tỷ trọng rất thấp, với 7% hơn 1,513 triệu đồng năm 2011.Đến 2 năm cuối của kỳ phân tích bất động sản đầu tƣ tăng mạnh 772.3% chiếm hơn 11,692 triệu đồng tăng gần nhƣ gấp đôi so với mức trung bình 5 năm (tăng hơn 8,744 triệu đồng với 296.7 % so với năm 2013), và chiếm tỷ trọng lên đến 60% trong cơ cấu tài sản dài hạn.Do công ty thực hiện hợp tác kinh doanh từ những năm đầu kỳ phân tích nhƣng đến 2 năm cuối thì một số dự án đầu tƣ mới đƣợc nghiệm thu và ghi nguyên giá bất động sản đầu tƣ.
Nhận xét: Qua phân tích chỉ tiêu tài sản dài hạn cho thấy công ty đã có sự gia tăng đầu tƣ vốn vào tài sản dài hạn, mặc dù có sự giảm nhẹ vào 2 năm cuối nhƣng chủ yếu là do chỉ tiêu tài sản cố định đƣợc trích hết khấu hao, nhƣng thay vào đó công ty đã tăng cường tài trợ vào tài sản dài hạn thông qua việc xây dựng dự án trên đất thuê bằng
20 Thông tư số 45/2013/TT-BTC-Hướng dẫn thi hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
38
nguồn vốn hợp tác kinh doanh hay liên doanh. Điều này cho thấy nhà quản lý đã có sự quản lý tài chính rất khéo léo, với việc vừa mở rộng quy mô công ty, thu đƣợc lợi nhuận sau khi các dự án đƣa vào hoạt động mà không phải trích vốn của công ty vào dự án.