Phân tích nguồn vốn

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần dịch vụ du lịch mê kông (Trang 62 - 68)

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH MÊKÔNG

3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY THÔNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

3.1.3. Phân tích nguồn vốn

3.1.3.1 Phân tích chung về nguồn vốn

Bảng 3.9 – Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2011-2015 Năm

Nợ phải trả

Nguồn vốn chủ sở hữu

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Biểu đồ 3.5 - Nguồn vốn qua các năm 2011- 2015

triệu đồng 100,000

90,000 80,000 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000

0

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy công ty có nguồn vốn chủ yếu là vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng gần nhƣ toàn bộ phần nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp với phần vốn điều lệ và phần lợi nhuận chƣa phân phối, trích quỹ hàng năm.Năm 2011 vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất trong 5 năm chiếm 90.02%

tương ứng 84,957 triệu đồng,qua các năm sau nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng khoản 77% và không chênh lệch nhiều với mức bình quân trong 5 năm.Trong khi đó công ty có khoản nợ phải trả thấp chỉ chiếm chƣa đến 10% trong tổng nguồnvốn.

Kết cấu nguồn vốn có thay đổi theo chiều hướng tăng tỷ trọng phần nợ phải trả, khoản phải trả tăng lên tương ứng với mức giảm của vốn chủ sở hữu.

39

Nhận xét:Qua 5 năm tổng vốn chủ sở hữu chỉ biến động nhẹ giữa các năm và không chênh lệch nhiều so với mức bình quân hơn. Về cơ cấu tổng nguồn vốn tăng lên qua các năm do sự tăng lên của chỉ tiêu nợ phải trả và cả vốn chủ sở hữu đƣợc đầu thƣ thêm.Phần lớn công ty không có nợ vay trả lãi, chỉ là các khoản nợ chiếm dụng vốn của đối tác, điều này cho thấy công ty công ty có chỉ số đòn bẩy tài chính chƣa cao, công ty chƣa sử dụng tối ƣu đòn bẩy tài chính vào hoạt động kinh doanh, trái lại công ty có khối lƣợng lớn tiền mặt do vốn góp cổ đông, một phần do phân phối lợi nhuận hàng năm, trích quỹ nhƣng công ty chỉ đầu tƣ vào khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn để lấy lãi, với các chỉ tiêu nợ là khoản nhận tiền hợp tác đầu tƣ công ty cũng chỉ sử dụng để gửi ngắn hạn tại các ngân hàng.

3.1.3.2 Phân tích nợ phải trả Bảng 3.10 –

Năm

Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn

Bảng 3.11 – Bảng tính chênh lệch chỉ tiêu nợ phải trả giai đoạn 2011-2015

Chênh lệch Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn

Bảng 3.12 – Bảng tính tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu nợ qua các năm 2011-2015 Năm

Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn

(Nguồn: Báo cáo đã kiểm toán 2011,2012,2013,2014)

40

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn và kết cấu nợ phải trả cho ta, thấy chỉ tiêu nợ phải trả có xu hướng tăng lên qua các năm, biến động mạnh ngay từ đầu kỳ phân tích với khoản nợ năm 2011 chỉ có 9,241 triệu đồng nhƣng đến năm 2012 khoản nợ phải trả có sự biến đổi mạnh tăng 251.4% với mức nợ lên 23,231 triệu đồng, tốc độ tăng của chỉ tiêu nợ là khá cao sau 5 năm nợ tăng lên đến 283.1% và có giá trị cao hơn mức bình quân (21,964 triệu đồng) 5 năm.

+ Nợ ngắn hạn:Trong khoản nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 93%

với giá trị 8,633 triệu đồng năm 2011 đây là năm chiếm tỷ trọng cao nhất, những năm sau đó nợ ngắn hạn giảm tỷ trọng còn hơn 50%. Về tốc độ tăng của nợ ngắn hạn qua 5 năm, nợ ngắn hạn tăng lên gần nhƣ gấp đôi với 14,569 triệu đồng, tăng với tốc độ 169%, tăng mạnh nhất vào năm 2014, với hơn 16,093 triệu đồng cao hơn bình quân gần 4 tỷ.

+ Nợ dài hạn: Chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu nợ với 7% đầu và chiếm gần 44% tỷ trọng trong năm cuối. Qua 5 năm hoạt động nợ dài hạn tăng với tốc độ nhanh với 1901.8 %, năm 2011 khoảng nợ chỉ với hơn 608 triệu đồng sau 5 năm lên đến 11,559 triệu đồng, nợ dài hạn biến động mạnh nhất vào năm 2012 tăng lên 1862.9%đạt 11,323 triệu đồng tăng 18.629 lần so với năm 2011 cao hơn mức bình quân khoảng 2 tỷ đồng.

Nhận xét:Nợ dài hạn có tốc độ tăng nhanh hơn so với nợ ngắn hạn, càng về sau thì tỷ trọng 2 khoản mục này gần xấp xỉ nhau. Nhìn chung doanh nghiệp có chỉ tiêu nợ tương đối nhỏ so với quy mô hoạt động, gần như công ty không có khoản nợ vay.Phần lớn nợ của công ty tăng bắt đầu từ năm 2012, nguyên nhân dẫn đến khoản nợ tăng lên là do một phần từ nợ ngắn hạnlà khoản truy thu tiền thuê đất, phần lớn các mặt bằng công ty kinh doanh từ hoạt động kinh doanh ăn uống đến các dự án xây dựng để cho thuê đều là những mặt bằng được thuê của nhà nước, nhưng vào năm 2012 giá thuê tăng đột biến lên đến hơn 9,6 lần giá thuê hàng năm công ty trả, bên cạnh đó công ty cũng có khoản nợ nhà nước khoản thuế thu nhập hoãn lại.

Phần nợ dài hạn chủ yếu là việc công ty có nhận khoản nộp cọc của đối tác kinh doanh thực hiện các dự án xây dựng cao ốc cho thuê.

41

3.1.3.3 Phân tích biến động vốn chủ sở hữu

Bảng 3.13– Nguồn vốn chủ sở hữu giai đoạn 2011-2015

(Đơn vị tính: triệu đồng) Năm

Vốn chủ sở hữu Vốn góp chủ sở hữu Quỹ đầu tƣ phát triển Quỹ dự phòng tài chính

Bảng 3.14 –Cơ cấu vốn chủ sở hữu giai đoạn 2011-2015 Năm

Vốn chủ sở hữu Vốn góp chủ sở hữu Quỹ đầu tƣ phát triển Quỹ dự phòng tài chính

Bảng 3.15- Bảng tính tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn giai đoạn 2011-2015 Năm

Vốn chủ sở hữu Vốn góp chủ sở hữu Quỹ đầu tƣ phát triển Quỹ dự phòng tài chính

Qua bảng cơ cấu vốn chủ sở hữu cho thấy xu hướng thay đổi vốn sở hữu ít biến động. Sau 5 năm vốn chủ sở hữu chỉ giữ ở mức khoảng 84 tỷ đồng, mặc dù giữa kỳ phân tích có sự tăng giảm nhƣng không đáng kể.

+ Quỹ đầu tư phát triển: Qua 5 năm mức dự trữ quỹ đầu tƣ phát triển biến động mạnh, với tốc độ tăng lên mạnh 580.2% ứng 27,554 triệu. Tăng mạnh nhất vào năm 2015 với giá trị tăng gần nhƣ gấp đôi mức trung bình 5 năm. Từ năm 2012 do công ty quỹ đầu tƣ đã tăng lên mạnh với mức tăng gần 295.1% so với năm 2011, và tiếp tục tăng vào các năm sau đó, sở dĩ có sự tăng lên trong việc trích lập quỹ là do công ty mở rộng hợp tác kinh doanh xây dựng bất động sản đầu tƣ và mở rộng một số chi nhánh, nên công ty đã trích lập quỹ đầu tư với tỷ lệ cao hơn trước kỳ phân tích.

42

+ Quỹ dự phòng tài chính:Không biến đổi nhiều qua các năm, sau 4 năm quỹ

chỉ tăng 114% với giá trị 16,733 triệu đồng, năm 2015 công ty quyết định chuyển số dƣ quỹ dự phòng tài chính vào quỹ đầu tƣ phát triển, không trích quỹ nữa.

+ Chỉ tiêu lợi nhuận chưa phân phối:Có xu hướng giảm qua 5 năm, giảm hơn

gần 7,5 tỷ với tốc độ giảm hơn 29%, qua 2năm đầulợi nhuận giảm mạnh vào năm 2012 với tỷ lệ giảm 36,7% giảm gần 13 tỷ giảm đến mức thấp hơn so với bình quân (27,058 triệu đồng), qua những năm sau lợi nhuận có chiều hướng tăng trở lại nhƣng chƣa nhiều, nhƣng cũng tăng cao hơn mức bình quân.

Nhận xét:Qua 5 năm hoạt động kinh doanh công ty, với khoản mục vốn chủ sở hữu ít thay đổi nhƣng trong từng chỉ tiêuthì có lợi nhuận chƣa phân phối biến động theo chiều hướng giảm do ảnh hưởng của khoản chi phí tăng thêm làm cho doanh thu giảm đi đã tác động trực tiếp lên chỉ tiêu này. Qua phân tích cho thấy công ty trích quỹ đầu tƣ phát triển với tỷ lệ tăng lên từ năm 2012 nhằm tăng nguồn vốn để đơn vị hoạt động kinh doanh đƣợc thuận lợi, tuy nhiên công ty chƣa thật sự sử dụng nhiều nguồn vốn này, bên cạnh đó việc trích lập quỹ dự phòng tài chính cũng chƣa sử dụng nhƣng đến năm 2015 thì quỹ này đã đƣợc chuyển sang quỹ đầu tƣ phát triển. Rõ ràng rằng khi công ty trích lập các quỹ chƣa phù hợp, việc sử dụng các quỹ cũng chƣa đạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu (Đồ án tốt nghiệp) phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần dịch vụ du lịch mê kông (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w