Đoạn văn cần triển khai những ý sau

Một phần của tài liệu giao an tu chon van 8 (Trang 32 - 37)

- Dẫn dắt: Nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, đã tạo nên thành quả cho mình được hưởng, xưa nay vốn là một truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta.

1.Giải thích: “Uống nước nhớ nguồn": Lời nhắc nhở khuyên nhủ của ông cha ta đối với con cháu, những ai đã, đang và sẽ thừa hưởng thành quả công lao của người đi trước.

2. Tại sao uống nước phải nhớ nguồn:

- Tại sao uống nước phải nhớ nguồn?

Vậy, nhớ nguồn mỗi chúng ta cần phải làm gì?

Trong cuộc sống, còn hay không những kẻ sống vô ơn bội bạc?

Với những hạng người này, chúng ta cần có thái độ ra sao?

Bản thân em đã, đang và sẽ làm gì để phát huy đạo lí, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”?

- Trong tự nhiên và xã hội, không có một sự vật, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức lao động tạo nên.

- Của cải vật chất các thứ do bàn tay người lao động làm ra. Đất nước giàu đẹp do cha ông gây dựng, gìn giữ tiếp truyền. Con cái là do các bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục. Vì thế, nhớ nguồn là đạo lí tất yếu.

- Lòng biết ơn là tình cảm đẹp xuất phát từ lòng trân trọng công lao những người “trồng cây" phục vụ cho biết bao người “ăn trái".

- Nói cách khác, được thừa hưởng cuộc sống tự do, thanh bình, no ấm ta phải khắc ghi công lao của biết bao thế hệ cha anh đã dày công vun trồng, tạo dựng.

- Uống nước nhớ nguồn là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội thân ái đoàn kết.

3. Phải làm gì để “nhớ nguồn".

- Trong gia đình: Con cháu phải biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- Trong nhà trường: HS phải ghi nhớ, biết ơn công lao của thầy cô

- Là công dân: Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc, ra sức học tập, lao động góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước.

- Tiếc thay, trong xh còn tồn tại một bộ phận không nhỏ những kẻ vô ơn, bạc nghĩa đi ngược với đạo lí truyền thống. Tư tưởng này cần được phê phán, bài trừ, loại bỏ.

- Mỗi người phải tự rèn luyện bản thân, phải sống sao cho xứng đạo trọn nghĩa trọn tình theo đúng truyền thống đạo lí tốt đẹp của cha ông.

4. Củng cố; Nhắc lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản 5. HDVN - Học bài, nắm được kiến thức cơ bản của văn bản

- BTVN: viết đoạn văn 10-12 câu bày tỏ tình cảm của em với quê hương.

Ngày soạn:...

Ngày giảng: BUỔI 6:

LUYỆN TẬP:VIẾT ĐOẠN VĂN DIỄN DỊCH CHO SẴN CÂU CHỦ ĐỀ.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS biết cách xây dựng đoạn văn diễn dịch cho sẵn câu chủ đề - Rèn kĩ năng viết câu, dựng đoạn

- Bồi dưỡng tư duy ngôn ngữ và đời sống tâm hồn, tình cảm cho các em.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức

2. Kiểm tra: Thế nào là câu chủ đề? Đọc một đoạn văn em đã viết có câu chủ đề.

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

H: Thế nào là đoạn diễn dịch? Tìm đọc một đoạn văn diễn dịch mà em đã viết (hoặc trong tài liệu tham khảo).

H: Nhắc lại qui trình viết đoạn văn? (5 bước) - B1: Tìm hiểu đề

- B2: Tìm ý

- B3: Tìm yêu cầu TV (nếu có) - B4: Viết đoạn văn

- B5: Đọc, sửa lỗi (nếu có)

H: Vậy để viết đoạn văn cho sẵn câu CĐ, em có cần tuân thủ theo qui trình này?

H: Khi xác định yêu cầu viết đoạn văn, em cần chú ý đến những y/c nào?

- Về KN: Đoạn văn viết theo cách nào?

Bao nhiêu câu? Kiến thức TV cần tích hợp là gì?

- Về KT: Đoạn văn viết về ND (chủ đề) gì?

- Tư liệu: Dựa vào đâu để viết được đoạn văn ấy?

H: Theo em, để viết được văn cho sẵn câu CĐ, ý đầu tiên em cần tìm là gì? (Tìm câu chủ đề)

H: Sau khi tìm được câu CĐ, việc cần làm tiếp theo là gì? (Tìm các ý khai triển)

H: Cách viết câu khai triển? (Căn cứ vào câu

I. Cách viết đoạn văn cho sẵn câu chủ đề

1. Đoạn diễn dịch.

- Là cách trình bày đoạn văn đi từ ý chính, ý khái quát đến các ý nhỏ, ý cụ thể

- Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn, các câu sau triển khai làm rõ ý cho câu chủ đề.

2. Cách viết đoạn văn cho sẵn câu chủ đề

*Tuân theo qui trình 5 bước - B1: Tìm hiểu đề

+ Về KN:

+ Về KT:

+ Tư liệu:

- B2: Tìm ý:

+ Tìm câu chủ đề: có sẵn trong đề bài + Tìm các ý khai triển: Căn cứ vào

CĐ, lần lượt triển khai các ý làm rõ cho câu CĐ bằng cách trả lời các câu hỏi: Để làm rõ ý cho câu C Đ, em cần triển khai mấy ý? Là những ý nào?)

H: Sau khi đã tìm được các ý khai triển, ciệc tiếp theo em cần làm là gì? (Tìm yêu cầu TV) H: Làm cách nào để viết được y/c TV? ( Tìm bằng cách trả lời các câu hỏi: Đề y/c tích hợp với kiến thức TV nào? Tìm xem trong các ý vừa triển khai đã có kiến thức TV ấy chưa? Nếu chưa có thì em định đưa kiến thức ấy vào ý nào là phù hợp nhất?)

H: Khi viết đoạn h/c, em cần lưu ý điều gì?

(Đảm bảo được các y/c về KT&KN mà đề y/c)

H: Phần đọc và sửa lỗi, em cần chú ý đến những lỗi thường gặp nào? (Đoạn văn phải đảm bảo về HT: Chữ cái đầu đoạn phải viết hoa lùi đầu dòng; Trình bày sạch sẽ, KH; đủ số câu và y/c TV; lời văn diễn đạt trong sáng, mạch lạc…)

1. Bài 1

a. Cho LĐ: “Con người rất cần có một tình bạn đẹp”

Hãy viết tiếp 8-10 câu để tạo thành đoạn diễn dịch làm rõ cho nhận định trên. Trong đoạn có CMR và phép lặp. Gạch chân, ghi chú thích yêu cầu TV.

b. Trong chương trình ngữ văn 7, có một bài thơ hay viết về tình bạn, hãy cho biết đó làbài thơ nào? Của ai?

Gợi ý:

H: Xác định y/c của đề văn trên?

H: Để làm rõ cho LĐ trên, em cần triển khai mấy ý, là những ý nào?

GỢI Ý H: Xác định y/c bài tập

- Về HT?

- Về ND?

- Về tư liệu?

GV: Tìm ý cho đoạn văn bằng cách trả lời những câu hỏi sau:

H: Em hiểu thế nào là tình bạn đẹp?

H: Những biểu hiện của tình bạn đẹp?

H: Tại sao ta cần xây dựng cho mình

câu CĐ, lần lượt triển khai các ý làm rõ cho câu CĐ

- B3: Tìm yêu cầu TV (nếu có)

- B4: Viết đoạn văn:

* Lưu ý:

- Khi viết đoạn đảm bảo được các yêu cầu về KT&KN.

- Với đoạn DD, câu cuối đoạn tuy không mang ý nghĩa tổng kết khái quát, nhưng vẫn phải diễn đạt trọn ý, tránh để lửng câu, cụt ý.

- Mẫu:

+ H/a cuối cùng củ khổ thơ đã … + Nét đẹp cuối cùng ở nhân vật đã … + Nghệ thuật … đã khép lại …

- B5: Đọc, sửa lỗi II. Luyện tập 1. Bài 1 a.

* B1: Tìm hiểu đề

- HT: Đoạn DD, 10 câu, có sử dụng CMR và phép lặp (ghi chú thích) - ND: CM cho LĐ: “Con người rất cần có một tình bạn đẹp”

- Tư liệu: Thực tế đ/s

* B2: Tìm ý:

- CCĐ: Con người rất cần có một tình bạn đẹp.

- Ý khai triển:

- Tình bạn đẹp là tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống giữa 2 hay một nhóm người với nhau

- Tình bạn chính là sợi dây vô hình gắn kết những con người xa lạ trở nên gắn bó gần gũi với nhau hơn - Biểu hiện: luôn biết quan tâm, sẻ chia và giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi bạn gặp khó khăn, hoạn nạn

- Tình bạn đẹp giúp ta có thể san sẻ cùng nhau những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống ; có thêm ý

những tình bạn đẹp? Em biết những tấm gương nào về tình bạn đẹp?

H: Làm thế nào để xây dựng và giữ gìn những tình bạn đẹp?

HS suy nghĩ trả lời để tìm ý cho đoạn văn.

H: Đề yêu cầu tích hợp với kiến thức TV nào? Kiến thức ấy đã có trong các ý vừa tìm?

(Nếu có là ý nào? Nếu chưa có thì em định tích hợp kiến thức ấy vào ý nào là phù hợp?) H: Khi viết đoạn văn hoàn chỉnh, cần đảm bảo những yêu cầu nào?

(Đảm bảo y/c về ND&HT)

- HS viết bài, sau khoảng 8p, gọi 2-3 HS đọc đoạn văn của mình, lớp nhận xét, GV chốt kiến thức, cho điểm bài viết tốt.

chí, nghị lực và niềm tin để vượt qua những gian nan thử thách - Có rất nhiều những tấm gương sáng về tình bạn đẹp trong sáng, thủy chung, tình nghĩa

- Có được tình bạn đẹp đã khó nhưng giữ được tình bạn đẹp còn khó hơn : Mỗi người cần sống chân thành, trách nhiệm, vị tha ; luôn biết tôn trọng, lắng nghe, tin tưởng và bảo vệ lẫn nhau

- Cần nhớ : Bảo vệ không có nghĩa là dung túng, bao che cho những việc làm sai trái của bạn mà phải thẳng thắn, chân thành giúp nhau cùng tiến bộ. Có như vậy thì tình bạn mới luôn bền chặt

- Tình bạn đẹp có ý nghĩa rất lớn trong cuộc sống. Hãy xây dựng và giữ gìn cho mình những tình bạn đẹp để cuộc sống thêm tươi đẹp.

* Yêu cầu TV

- CMR: Tình bạn đẹp sẽ khiến ta sống vui vẻ, lạc quan và thân thiện hơn

- Phép lặp: Tình bạn đẹp, có bạn

* Viết đoạn HS tự viết.

b. Trong chương trình ngữ văn 7, có một bài thơ hay viết về tình bạn, đó là bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.

Đoạn tham khảo

Con người rất cần có một tình bạn đẹp. Quả đúng vậy, chúng ta từng biết đến rất nhiều những tấm gương về tình bạn đẹp, trong sáng, thủy chung, tình nghĩa như:

tình bạn cao cả, vĩ đại giữa Các Mác và Ang- ghen; tình bạn ân nghĩa, thủy chung giữa Lưu Bình và Dương Lễ hay như tình bạn chân thành, trong sáng giữa Nguyễn Khuyến và Dương Khuê ... Tình bạn đẹp chính là sợi dây vô hình gắn kết tình cảm giữa con người với con người. Có bạn, ta không còn cảm thấy cô đơn, lạc lõng. Có bạn ta sẽ bớt đi những nỗi buồn lo nặng trĩu trong lòng. Có bạn để sẻ chia niềm vui sẽ nhân lên và nỗi buồn sẽ sẻ nửa. Tình bạn đẹp sẽ khiến ta sống vui vẻ, lạc quan và thân thiện hơn.

Nó giúp ta thêm tự tin và biết quan tâm, thương yêu đến mọi người.

Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hởi bên dưới:

“...Lão cố làm ra vui vẻ ... Lão hu hu khóc...”

a. Những câu văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?

Bài 2

a. Những câu văn trên trích trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao.

b. Nội dung chính của đoạn văn trên là miêu tả nỗi đau khổ, dằn vặt của LH sau khi bán chó.

b. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

c. Tìm các từ tượng thanh, từ tượng hình có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong đoạn

d. “Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là người lương thiện và giầu lũng tự trọng ằ.

Hãy viết tiếp khoảng 10 câu để tạo thành đoạn diễn dịch làm rõ cho nhận định trên. Trong đoạn có sử dụng CMR và phép lặp. Gạch chân, ghi chú thích TV.

Gợi ý mục d:

H: Xác định y/c của đề văn trên?

H: Để làm rõ cho LĐ trên, em cần triển khai mấy ý, là những ý nào?

+ HS suy nghĩ, trả lời: 2 ý - LH là người lương thiện - LH giàu lòng tự trọng

H: Đề yêu cầu tích hợp với kiến thức TV nào? Kiến thức ấy đã có trong các ý vừa tìm? (Nếu có là ý nào? Nếu chưa có thì em định tích hợp kiến thức ấy vào ý nào là phù hợp?)

H: Khi viết đoạn văn hoàn chỉnh, cần đảm bảo những yêu cầu nào?

(Đảm bảo y/c về ND&HT)

- HS viết bài, sau khoảng 8p, gọi 2-3 HS đọc đoạn văn của mình, lớp nhận xét, GV chốt kiến thức, cho điểm bài viết tốt.

c. Các từ tượng thanh, từ tượng hình có trong đoạn trích: ầng ậc, co rúm, móm mém, hu hu => tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ này: miêu tả rõ nét vẻ mặt, sự đau khổ của LH sau khi bán chó

d.Viết đoạn văn: cần đảm bảo các ý sau:

+ CCĐ: Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là người lương thiện và giầu lòng tự trọng

+ Câu khai triển :

- Lão yêu thương con chó như con như cháu (DC)

- Phải bán chó, lão vô cùng đau đớn, dằn vặt, xót xa (DC)

- Lão thà nhịn đói chứ nhất định không tiêu vào tiền vào số tiền mà lão dành dụm cho con.

- Lão kiên quyết từ chối mọi sự giúp đỡ, kể cả sự giúp đỡ của ông giáo, người rất thân tình với lão

- Lão không muốn hàng xóm nghèo phải phiền luỵ về cái xác già của mình (lão gửi ông giáo tiền lo ma chay cho mình)

- Và cuối cùng, khi tuyệt đường sinh sống, lão chọn cái chết bất ngờ, đau đớn, dữ dội để giữ trọn phẩm giá của mình. Và có lẽ đây cũng là cách lão chọn để tạ lỗi với cậu Vàng.

+Yêu cầu TV:

- CMR: gạch chân - Phép lặp: Lão

+ Viết đoạn: HS tự viết 4. Củng cố

- Nhắc lại qui trình viết đoạn văn cho sẵn câu C Đ.

- Viết hoàn thiện các đoạn văn trong bài họ Ngày soạn:15/11/18

Ngày giảng: 21/11/18 Buổi 7

Một phần của tài liệu giao an tu chon van 8 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w