Chức năng và vai trò cơ bán của lãi suât

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm hoàn thiện công cụ lãi suất khóa luận tốt nghiệp đại học (Trang 21 - 24)

II. LÃI SUẤT TÍN DUNG

3. Chức năng và vai trò cơ bán của lãi suât

Lãi suất là một công cụ có vị trí quan trọng sô" một trong hệ thông các công

cụ của chính sách tiền tệ quốc gia. về bản chất, lãi suât là giá cả mua bán vốn, có tác dụng điều hoà cung cầu vốn, thúc đẩy tăng tốc độ lưu chuyển vốn trong nền kinh tế. Ở các nước trên thế giới, cùng với sự hoạt động nhộn nhịp của thị trường chứng khoán, lãi suất trên thị trường liên ngân hàng và lãi suât tái chiết khâu của Ngân hàng Trung Ương các nước là cơ sở của lãi suât cho vay của các ngân hàng.

Do đó, lãi suât đã giữ được vai trò nói trên. Còn ở Việt Nam, cho đến hết năm

1996, lãi suất vẫn chưa trở thành giá cả mua bán vốn trong nền kinh tế. Nếu không thì làm gì có chuyện các Ngân hàng Thương mại thừa hàng nghìn tỷ đồng vốn trong

SMJÇJ JÔ : f()ìn) 0 7 / / ÇJln'nj (Dtỉưntị ÇJi'juig, 12

M uận r()ú n & ổ t Q ((/h it p ¿ ịíư T Ơ D : rp itu n Q líịa c JHinh

khi nhu cầu của các doanh nghiệp vẫn rất lớn. Tuy nhiên. Nhìn nhận lại, năm 1996

đã đánh dấu mốc lịch sử trong cuộc cách mạng về lãi suất của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Từ ngày 1 tháng 1 năm 1996 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHTW) châm dứt việc quy định cụ thể, chi tiết các loại lãi suât tiền gửi và lãi suât cho vay, thay bằng việc chỉ quy định trần lãi suất cho vay tôi đa.

Lãi suất là vấn đề được đề cập không chỉ trong hoạt động Ngân hàng mà trong cả đời sông kinh tế - xã hội. Do đó, việc nghiên cứu để tăng cường sự tác động của lãi suất là vấn đề không bao giờ cũ, nhất là đối với nền kinh tê nước ta

đã va đang chuyển mạnh từ nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.

Như chúng ta đã biết, trong thời kỳ sơ khai của nền sản xuất hàng hoá, nhân loại đã chứng kiến nạn cho vay nặng lãi. Lãi suất cho vay nặng lãi là lãi suất phi kinh tế và phá hoại sản xuất, đó là một hình thức bóc lột đến kiệt quệ những người thiếu vốn nói chung và những người sản xuất nhỏ nói riêng. Tuy nhiên, quá trình sản xuất - kinh doanh vẫn phải diễn ra, vẫn phải tìm đường để phát triển và vấn đề vốn vẫn nảy sinh.

Các Ngân hàng Thương mại ra đời cùng với sự xuất hiện những định chế tài chính khác để thực hiện việc phân phối lại vôn của nền kinh tế. Tuy nhiên những người sản xuất nói chung, các doanh nghiệp nói riêng không thể chấp nhận vay với bất kỳ lãi suất nào mà phải tính đến việc trả lãi và lợi nhuận thu được, và thế là cuộc đấu tranh giữa nhà tư bản sản xuất và nhà tư bản ngân hàng diễn ra ngày càng gay gắt để bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận. Song song với việc này là sự tồn tại chưa hề chấm dứt của nạn cho vay nặng lãi nà hiện nay cho vay nặng lãi vẫn là vấn đề nan giải ở nhiều quốc gia.

Trong nền kinh tế hàng hoá còn sơ khai thì lãi suất chỉ với vai trò là đòn bẩy, có tác dụng kích thích quá trình hạch toán kinh tế. Tuy nhiên, thế cũng đủ thấy rằng tác động quan trọng của công cụ này đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh; những người có vai trò nắm giữ và điều hành lãi suất cũng không thoát khỏi

tư tưởng tập trung bao cấp và cả quan liêu nữa. Ớ thời kỳ này để khắc phục tình trạng lạm phát với tốc độ phi mã, chúng ta đã sử dụng công cụ lãi suất góp pgần điều chỉnh lượng tiền trong lưu thông mà cụ thể là việc nâng lãi suất lên ( có khi tới 12%/tháng đối với lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngắnn hạn ) để rút bớt tiền trong lưu thông về và việc này đã thành công. Việc nâng lãi suất huy động, đương nhiên phải nâng lãi suất cho vay, nhưng các ngân hàng lại bị lỗ lớn. Đó là lãi suất phi kinh tế, nhưng đó cũng là cần thiết trong việc sử dụng bàn tayy của nhà nước, thông qua công cụ lãi suất để điều chỉnh nền kinh tế. Cũng trong thời kỳ này, nhà nước điều hành trực tiếp công cụ lãi suất thông qua việc công bô" các mức lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay cụ thể đốì với từng ngành kinh tế. Với việc điều hành

S í D (cTJô : ^Óùo C7/ , / C Jlu ìif (Dưốtựy ^TratiíẬ. 13

M uôn <VăiL 'd ố t Q tg h ỉệp . : 'cĩS. (J)han Q lg ơ e J ỉlin h

lãi suất như thế này thì khách hàng vay thường bị động trong việc tính toán của mình, nhưng vẫn nhiều doanh nghiệp không thể không vay vì thiếu vốn triền miên.

Với vấn đề như trên thì bản chất của lãi suất đã bị thay đổi, đó là lãi suất cứng do bị điều hành trực tiếp, lãi suất phi thức tế, lãi suất âm. Song dù như thế nào đi nữa thì lãi suất vẫn là vấn đề kinh tế vĩ mô, đó là vấn đề không phải bây giờ mới đề cập đến mà các nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã khẳng định. Khi

đã xác định lãi suất là vấn đề kinh tế vĩ mô thì đương nhiên phải đề cập đến việc điều hành nó để thực hiện ý đồ của Nhà nước trong hoạt động kinh tế - xã hội, mà

cụ thể ở đây lãi suất là một trong những công cụ Ngân hàng Trung ương sử dụng

để điều hành thực thi chình sách tiền tệ và lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến khôi lượng tiền lưu thông Mi và M2. Song dù sao đi nữa thì vai trò đòn bẩy kinh tế của lãi suất vẫn tồn tại trong hoạt động của các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế, lãi suất tác động đến kỳ vọng của doanh nghiệp, tác động tới tài sản hoặc tác động tới quyết định chi tiêu, tiết kiệm và đầu tư của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và dân cư.

❖ Lãi suất Ngân Hàng đối vứi các thành phần kinh tế:

về vấn đề các thành phần kinh tế không phải bây giờ chúng ta mơí bàn, nó

là vấn đề của kinh tế chính trị học mà các nhà kinh tế lớn nhất thế giới đã đề cập.

Ở các nước tư bản, các thành phần kinh tế ra đời và phát triển từ rất lâu, ngày nay

nó cùng song song tồn tại và cùng song song phát triển theo các quy định của pháp luật. Việc ra đời hay phá sản của các công ty ở Mỹ, N h ậ t... là vấn đề thường nhật; hàng ngày có hàng vạn doanh nghiệp phá sản, giải thể nhưng cũng có hàng vạn doanh nghiệp khác được cấp phép hoạt động ...

Ở nước ta, các thành phần kinh tế không phải bây giờ mới được đề cập đến, nhưng do trong một thời gian dài, chúng ta ở thời kỳ tập trung, bao cấp nên cả trong nhận thức và cả trong hành động cụ thể để tạo điều kiện cho các thành phần kinh

tế ra đời và phát triển vẫn còn khá chậm. Trong hơn 17 năm đổi mới vừa qua, chúng ta đã có những tiến bộ đáng kể trong cả việc phát triển các thành phần kinh

tế và trong cả việc sắp xếp lại các doanh nghiệp để vừa từng bước phù hợp với xu hướng chung, vừa để đáp ứng các nhu cầu của các tổ chức tài chính quốc tế trong thực hiện tài trợ và cho vay cải cách nền kinh tế và trong tiến trình hội nhập kinh

tế quốc tế hiện nay ở nước ta. Đến nay, ở nước ta đã hình thành đủ các thành phần kinh tế nhà nước qucíc doanh, cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, tư nhân, cá thể, tư bản nhà nước, liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước thì các thành phần kinh tế quốc doanh vẫn được coi trọng, để thực hiện vai trò chủ đạo ở những lĩnh vực trọng yếu

r W : (Dàữ (Jk i r7hiìg (Dương, r~ỉfr(nuỊ 14

Mtlệui r()ún (Jố l QÌẨjli iê Ịì Q<V7ƠD : ^7S.(J)liun QígtìC' Jìlh d t

của nền kinh tế nhưng đang từng bước củng cô" và sắp xếp lại, trong đó có việc cổ phần hóa các doanh nghiệp thuộc loại hình này (đến nay mới cổ phần hóa được khoảng 13% trong tổng sô" gần 6000 doanh nghiệp Nhà nước). Các doanh nghiệp Nhà nước thiếu vốn, thường phải vay Ngân hàng tới trên 60 -70% nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất - kinh doanh. Ngoại trừ những doanh nghiệp Nhà nước lớn được hổ trợ khá lớn từ phía Nhà nước, còn nhiều doanh nghiệp Nhà nước khác thì hiệu quả kinh doanh còn thấp, đến năm 2002 có tới 40% sô" doanh nghiệp thuộc loại hình này bị lỗ.

Trong các thành phần kinh tê" trên thê" giới, đặt biệt là ở các nước đang phát triển thì người ta râ"t coi trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì loại hình doanh nghiệp này chiếm sô" đông trong các loại hình doanh nghiệp, đó là các doanh nghiệp có vốn nhỏ và lao động ít, sản phẩm sản xuất lại đa dạng và cũng thiếu vô"n triền miên và do đó cũng thường xuyên phải vay vốn Ngân hàng, do vậy lãi suất tiền vay đã chiếm tỷ trọng không nhỏ cơ câ"u chi phí của các doanh nghiệp này.

Các doanh nghiệp dân doanh ở nước ta thường thiếu định hướng phát triển lâu dài, các dự án sản xuất, kinh doanh thường đơn lẻ, quy mô sản xuất thường nhỏ

bé, phân tán, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, rủi ro cao, vốn cũng ở trong tình trạng thiếu triền miên vừa phải vay ngân hàng, vừa phải áp dụng các hình thức huy động khác, có khi còn vay vô"n lãi suất cao ... do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp.

Do nhiều yếu tô" tác động, trong đó có cả khách quan và chủ quan, các khách hàng vay vô"n đã gặp khó khăn trong việc trả nợ tiền vay Ngân hàng làm cho nợ tồn đọng cao, nợ quá hạn Ngân hàng lớn (trước năm 2001, nợ quá hạn Ngân hàng của các thành phần kinh tê" thường ở mức trên 10%). Đây là khó khăn lớn nhất trong quá trình hoạt động của các Ngân hàng Thương mại.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm hoàn thiện công cụ lãi suất khóa luận tốt nghiệp đại học (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)