Cổ quá nhiều lãi suât Ưu đãi trong nền kinh tẽ"

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm hoàn thiện công cụ lãi suất khóa luận tốt nghiệp đại học (Trang 52 - 55)

Báng 7 Diễn biến lãi suât cơ bản, lãi suất tái cấp vốn và lãi suât chiết khấu

1.3. Cổ quá nhiều lãi suât Ưu đãi trong nền kinh tẽ"

Đôi với hệ thông ngân hàng, hiện nay có khoảng gần 10 loại lãi suât ưu đãi,

đó là lãi suâ"t cho vay đốì với hộ nghèo, cho sinh viên vay vốn học tập, cho vay vô"n giải quyết việc là m ,... do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện. Lãi suất cho vay giảm 15% đôi với vùng II và giảm 30% đôi với vùng n i do NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện.

Đôi với khoản cho vay của Quỹ hổ trợ phát triển cũng có trên 10 loại ưu đãi,

đó là lãi suất cho vay địa bàn khó khăn, cho vay trồng rừng nguyên liệu, cho vay giao thông nông thôn, cho vay theo Nghị quyết 11/2000/NQ - CP, ... Bên cạnh đó còn có cơ chê" miễn giảm lãi suât đôi với cơ chê" miễn giảm lãi suât đôi với một sô" doanh nghiệp nhà nước và một sô" chương trình của Chính phủ, chính sách hổ trợ 100% lãi suất vay vô"n ngân hàng cho một sô" chương trình kinh tê" của các Tỉnh, Thành phô"... Việc tồn tại quá nhiều loại lãi suât ưu đãi chẳng những làm méo mó thị trường tiền tệ, mà còn duy trì quá lâu cơ chê" bao cấp cho nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Đồng thời tạo cơ chê" xin cho, gây ra nhiều tiêu cực khác, tạo môi trường cạnh tranh thiếu bình đẳng trong nền kinh tê" và cho vay vốn. Hơn nữa trong rVTTcÃTK : (ĩ)ù a (c7Zr/ ÇJlùnj, (Dương, T r a / i ÿ 43

-ííitã n r()ríu CJot Q íự lù ả fL q r o itr o : <J&.q)haiL Q íụ ọ í /Hình

nền kinh tế hình thành tới hai dạng mô hình Ngân hàng Chính sách, phát sinh ra bộ máy cồng kềnh, tốn kém cho chi phí của NHNN và ảnh hưởng tới cân đốì ngân sách nhà nước. Tính đồng bộ và tổng thể trong thiết kế và điều hành chính sách tài chính và chính sách tiền tệ không được đảm bảo.

Để thấy được tính toàn diện về chế điều hành lãi suất thời gian qua, bài viết xin phân tích thêm tình hình diễn biến lãi suất ngoại tệ.

Như đã nêu, từ tháng 6-2001, NHNN thực hiện cơ chế tự do hóa lãi suất ngoại tệ. Do đó lãi suất USD ở nước ta theo sát mọi diễn biến lãi suất trên thị trường quốc tế, trực tiếp là lãi suất của FED , lãi suất LIBOR và SIBOR. Thời điểm gần đây nhất là ngày 27-6-2003, FED đã cắt giảm 0,25% mức lãi suất chủ đạo của mình, từ 1,25%/năm, duy trì từ cuối năm 2002, xuống còn 1,00%/năm. Đây là đợt cắt giảm thứ 13 kể từ ngày 3-1-2001 đến nay, thấp nhất trong gần 44 năm qua. Hành động này của FED một lần nữa cho thấy rằng Ngân hàng Trung ương nước này tạm thời hy sinh mục tiêu lạm phát để ưu tiên mục tiêu tăng trưởng kinh tê.

BẢNG 9: Diễn biến các đợt điều chỉnh lãi suất của FED và thị trường tiền tệ quốc tế

các năm 2000-2003

Thời điểm Mức điều chỉnh lãi

suất của FED(%)

Lãi suất SIBOR

LãisuấtLIBOR USD/năm

Lãi suất cơ bản NHNN VNĐ/tháng

2-1-2000 5,75 6,500 6,600

21-3-2000 6,00 6,767 6,763

15-5-2000 6,50 7,500 7,482

3-1-2001 6,00 7,185 7,188

31-1-2001 5,50 5,121 5,125 0,750

20-3-2001 4,50 4,604 4,601 0,750

18-4-2001 4,25 4,380 4,384 0,725

15-5-2001 4,00 4,871 4,864 0,700

27-6-2001 3,75 4,063 4,060 0,700

21-8-2001 3,50 3,632 3,628 0,650

17-9-2001 3,00 2,990 2,988 0,650

2-10-2001 2,50 2,545 2,560 0,600

4-11-2001 2,00 2,015 2,020 0,600

12-12-2001 1,75 1,761 1,764 0,600

6-11-2002 1,25 1,284 1,285 0,620

26-6-2003 1,00 1,130 1,119 0,625

Vậy diễn biến lãi suất của FED phản ứng tức thời trên thị trường liên ngân hàng London (lãi suất LIBOR) và trên thị trường liên ngân hàng Singapo (lãi suất SIBOR)có tác động tới lãi suất cho vay ngọai tệ của nước ta. Cụ thể lãi suất USD

: < ĩ)àa C T /i/ rJ lttitj ^ÙiMh íị T i r a / t ỹ 44

J ớiu u t r()ủ n ầJỐt ớ)((fliiợp ớậ ớũ lỉừ D : ầ7S. ^ piiiu i QỉụtU' J tlợn h

của các kỳ hạn ở thời điểm 1-7-2003 đã được giảm xuống, tối đa không quá 2,0% cho kỳ hạn 1-2 năm.

Tính quy luật phổ biến ở nước ta là khỏang cách chênh lệch lãi suất huy động vốn USD giữa các NHTM không đáng kể, tức là các mức lãi suất giữa NHTM đều tương đương nhau.

Phản ứng tức thời trước quyết định của FED, ngay trong ngày 27-6-2003, NHNN Việt Nam quyết định giảm lãi suất tiền gởi ngọai tệ của các tổ chức tín dụng và kho bạc nhà nước từ mức 1,25%/ năm vừa mơi cắt giảm ngày 16-6-2003, xuống 1,0%.

Trước đó, để hỗ trợ cho việc ngăn chặn giảm mức lãi suất huy động vốn ngọai tệ của các NHTM xuống qua thấp, NHNN cũng đã quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngọai tệ từ 5% xuống còn 4% thực hiện từ kỳ dự trữ bắc buộc tháng 8-2003.

Tương tự, cũng đến thời điểm hiện tại, các NHTM chưa điều chỉnh lãi xuất cho vay ngọai tệ, nhưng đang duy trì ở mức thấp. Đôi với khách hàng có uy tín, cam kết bán bộ chứng từ hàng xuất cho chính Ngân hàng Ngọai thương cho vay với lãi suất chỉ khoảng 2,5%, thậm chí cá biệt còn thấp hơn. Mức lãi suất cho vay vớn USD ngắn hạn phổ biến ở mức 3,5%, trung và dài hạn phổ biến 4,5 - 5%/năm. Tuy nhiên việc lãi suất trên thị trường tiền tệ quốc tế giảm sẽ tạo điều kiện cho các NHTM không gửi ra nước ngòai mà mở rộng cho vay vốn USD các khoảng hàng Việt Nam. Thực tế thì cuối năm 2002, do nhu cầu ở nền kinh tế và diễn biến lãi suất giảm, ngân hàng Ngọai thương Việt Nam đã rút một phần tiền gởi USD ở nước ngòai về cho vay trong nước. Đồng thời diễn biến lãi xuất nói trên tạo điều kiện cho các NHTM thỏa thuận giảm lãi suất cho vay USD đối với khách hàng.

Trong thời gian qua lãi suất tiền gửi USD qua thấp, trong khi tỷ giá ổn định lãi suất VNĐ cao, chênh lệch giữ hai loại lãi suất này quá lớn, tới 3 - 4 lần. Đồng Việt Nam có gì tạo ra xu hướng chuyển dịch từ USD sang VNĐ. Người dân có các doanh nghiệp sẽ bán USD lấy VNĐ để gởi vào NHTM, hoặc sử dụng cho kinh doanh. Tinh hình này phần nào có thể gây sức ép lên việc lên ứng VNĐ ra lưu thông của ngân hàng nhà nước.

Doanh nghiệp tiếp tục thích vay vốn USD hơn so với vay vốn VNĐ. Họ vay USD sau đó bán USD cho chính NHTM đó lấy VNĐ ra lưu thông đối với NHNN. Bởi vì lãi suất chỉ bằng 1/3 lã suất vay vốn VNĐ, nhất là trong điều kiện sô" 8 NHTM đã thực hiện công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ gia do doanh nghiệp.

Trước xu hướng diễn biến nói trên hiện nay và chắc chắn tiếp tục diễn ra trong thời gian tới, NHNN nên cân nhắc giải pháp giảm mạnh hơn nữa tỷ lệ dự trữ

tS^O^TTỈC) : 4 ) ào ÇJhi Ç Jliin j (Dươuợ, 45

bắc buộc tiền gửi USD và VNĐ ở cả hai lọai kỳ hạn : dưới 12 tháng và dưới 24 tháng, tốt nhất là xuống còn 0% - tôi đa là 2%. Đôi với NHN() & PTNT Việt Nam, các NHTM cổ phần nông thôn, quỹ tín dụng tư tỷ lệ hợp lý hơn cả là nên giảm tỷ lệ

dự trữ bắt buộc xuống còn 0%. Các NTHM khác ở đô thị nên chỉ ở mức 1%. Bên cạnh đó NHNN xem xét linh hoat hơn nữa việc cung tiền, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở và lãi suất nghiệp vụ Swap - hoán đổi USD đáp ứng nhu cầu vốn VNĐ cho NHTM.

Tập trung phát triển thanh tóan không dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng, thu hút tiền nhàn rỗi, tiền thanh toán trong xã hội vào ngân hàng, tạo thành nguồn vốn dồi dào có lãi suất đầu vào thấp để mở rộng đầu tư trong nền kinh tế.

Phát triển thị trường trái phiếu, huy động vốn trung, dài hạn đầu tư cho các

dự án, nhưng cần phôi hợp chặt chẽ lãi suất các loại trái phiếu do các đơn vị khác nhau phát hành, bảo đảm tính hợp lý lãi suất trong nền kinh tế.

NHNN khắc phục bất hợp lý về công bô" lãi suât công bô" cần hợp lý và sát thực tê" hơn. NHNN cũng cần có biện pháp, hoặc có thể hông qua hiệp hội ngân hàng để giảm thiểu nghịch lý về cạnh tranh lãi suất.

Tinh hình diễn biến chỉ gia tăng sô" trên thị trường xã hội và lạm phát trong 6 tháng đầu năm 2004, cũng như dự báo xu hướng trong cả năm 2004 sẽ ở mức khoảng dưới 4% cùng những chuyển động tích cực của nền kinh tê" và yêu cầu khách quan của tăng trưởng, thiết nghĩ trong điều hành chính sách tiền tệ. NHNN nên thực hiện nới lỏng hơn nữa, ưu tiên cho tăng trưởng mà lạm phát vẫn nằm trong mức quốc hội cho phép. Đặc biệt là tính tới mục tiêu rộng hơn là tạo công ăn việc làm , xóa đói giảm nghèo, ... cũng rất quan trọng khi các nhu cầu về vô"n được đáp ứng kịp thời.

Dự báo, lãi suất huy động vốn và lãi xuất cho vay cả nội tệ và ngoại tệ trong năm 2004 sẽ ổn định, NHNN nên tạo mọi điều kiện thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển và thiết nghĩ không nên để tồn tại quá nhiều các lọai lãi suât cho vay ưu đãi.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm hoàn thiện công cụ lãi suất khóa luận tốt nghiệp đại học (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)