Trong bài viết này sử dụng mô hình tính GDP theo phương pháp chi phí GDP
= c + I + (X-Miocene) để giải thích tại sao lãi suất gia tăng trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. Tăng trưởng GDP bắt nguồn từ chi tiêu của Chính phủ (Cg) và chi tiêu của khu vực tư nhân (Cp); từ đầu tư của Chính phủ (Ig)và đầu tư của khu vực tư nhân (Ip); từ hoạt động thương mại quốc tế gồm xuất khẩu (X) và nhập khẩu (I).
GDP = (Cg + Ig) + (Cp + Ip) + (X -M )
Trong điều kiện thâm hụt cán cân thương mại, tăng trưởng kinh tế chủ yếu bắt nguồn từ chi tiêu và đầu tư. Trong bôi cảnh hiện nay của Việt Nam, chi tiêu cho đầu tư là nhân tô" chiếm tỷ trọng lớn đóng góp cho tăng trưởng. Khi GDP tăng trưởng cao cũng có nghĩa là nhu cầu vốn đầu tư lớn, áp lực sẽ đè nặng lên vai hệ thông tài chính mà chủ yếu là các NHTM.
2.1 sư tăng cao của lãi suất bắt nguồn từ nhu cầu đầu tư trung và dài hạn tăng:
Một sô" quan điểm giải thích nguyên nhân tăng lãi suất là do kinh tê" tăng trưởng (An Hà, Thời báo Ngân hàng sô" 39 ra ngày 14-05-2003 và Nguyễn Đức, Thời báo Kinh tế Việt Nam sô" 65 ra ngày 23-4-2003). Đây là sự giải thích tỏ ra hợp
lý lại đà tăng trưởng sau thời gian chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á. Trong quý I năm 2003, theo báo cáo của Tổng cục thống kê, tăng trưởng GDP đạt 6,88%, Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,1% so với quý 1/2002. So với quý I các năm trước đây thì tô"c độ tăng 15,1% là khá cao (quý 1/1999 tăng 10,3%; quy 1/2000 tăng 13,4% ; quý 1/2001 tang 14,4% và quý 1/2002 tăng 13,8%). Rõ ràng, đó là dâu hiệu đang “nóng” dần lên của nền kinh tế Việt Nam. Và khi nền kinh tê" nóng lên tất yếu đưa đến nhu cầu đầu tư tăng để mở rộng sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Sự gia tăng của lãi suât trên thực tế có
vẻ như bắt đầu từ ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN), nơi nhận được các
dự án đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng của Chính phủ, đó là nơi mà cho vay chính sách vẫn còn tồn tại hoặc ít ra thì cơ chê" tín dụng đôi với các doanh nghiệp nhà nước thông thoáng và dễ chịu hơn. Trong khi đó, tiến trình tái tạo câu tạo các ngân hàng này còn diễn ra chậm chạp đã gây áp lực lên nhu cầu huy động vốn từ dân cư của các tổ chức này. Với năng lực tài chính và uy tín trên thị trường thấp hơn các
íS^O^ĩTỈC) : rf)ù a Ç Jlil ÇJhùtj, nOtùfm j ÇJrtuiff. 34
M u ô n r()útt £7ốt Q((ịIiÌíịị CịmiCÍŨ : ^ĩcS/phau Qltịtỵc M ln k
NHTMNN, các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) buộc phải chạy trong cuộc đua này bằng cách tăng lãi suất huy động cao hơn từ 0,1% - 0,3%/ tháng, mà nổi bật nhất là Ngân hàng Đông Á huy động lãi suất 36 tháng là 0,78%/tháng (9,36%/năm), cao hơn mức lãi suất cho vay của một số NHTMNN đốì với các dự
án lớn của chính phủ và với khách hàng truyền thông của mình.
2.2 Đẩu tư nhà nước gia tăng:
Trong năm 2003, Chính phủ đang tiếp tục đầu tư mở rộng cho nền kinh tế, vì vậy nhu cầu vay vốn trung và dài hạn gia tăng. Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh việc huy động vốn trung và dài hạn thông qua Kho bạc Nhà nước (KBNN) bằng việc phát hành tín phiếu kho bạc và trái phiếu chính phủ. Để huy động được, Chính phủ thường phát hành các giấy nhận nợ này với lãi suất cao, ví dụ đợt phát hành công trái giáo dục với lãi suất 8%/năm với thời hạn 5 năm và khối lượng kế hoạch là
2000 tỷ đồng. Động thái này có tác động nhất định đến thị trường tài chính. Điều đáng ngạc nhiên là kết quả đợt phát hành công trái giáo dục đã đạt vượt mức kế hoạch 20%, huy động được 2500 tỷ đồng, trong đó các TCTD và bảo hiểm mua khoảng 175 tỷ, doanh nghiệp 155 tỷ, dân cư khoảng 506 tỷ đồng. Trong những năm qua, tổng đầu tư trong chi tiêu ngân sách của Chính phủ chiếm một tỷ trọng lớn, tập trung vào các dự án trọng điểm để xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu, đường ... Để giải quyết nhu cầu này, Chính phủ đã nhiều đợt phát hành trái phiếu xây dựng tổ quốc, thời hạn dài với lãi suất cao. Ngoài ra, để bù đắp một phần thiếu hụt ngân sách, Chính phủ thường khuyến cáo các NHTMNN cho các dự án vay với lãi suất ưu đãi, điều này không những tác động đến chất lượng tín dụng của các NHTMNN mà còn tạo ra một cuộc chiến lãi suất không công bằng cho các NHTMCP.
2.3 Đầu tư tư nhân:
Trong thời gian qua, đầu tư tư nhân tăng lên, bằng chứng là sô" doanh nghiệp mới tăng liên tục. Tuy nhiên, khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp này còn hạn chế do khả năng quản lý tài chính của các doanh nghiệp còn yếu kém, do hệ thông pháp luật chưa đủ, chưa đồng bộ, mặt khác cũng do trình độ thẩm định và cho vay yếu kém của các ngân hàng thương mại.
: 0àơ rjfoỡ Qớltựụ (Dươnợ, Ê 7 ir ô //( / 35
■ XUíân r()úti '~ĩếi Q lạ h iệ p , Cị^OTC/í) : !~JS. rị) ln u t Q líịũ íi M in h
Bảng 4: Nguồn vốn từ nước ngoài vào Việt Nam, giai đoạn 1995 - 2002
Năm
FDI (triệu USD)
ODA (triệu USD)
Cộng
(triệu USD)
rp 7 • /
Tỷ giá (VNĐ/USD)
Tính ra VNĐ (tỷ đồng)
Tỷ lệ so với tổng vốn ĐTPT%
1995 2363
737 3100 11000
34100 47
1996 2447
900 3347 11025
36901 42,2
1997 2768
1000 3768 11705
44104
1998 40,7
2062 1242 3304 11705
44710
1999 38,2
1758 13532
2000 1350 3108 43556 33,2
1900 1650 3550 14094
50034 34,4
2001 2100
1711 3811 14630
55755 34,1
2002 2175 15300
Tháng 4
382 1711 3886
15459 59500 32,4
-2003
Nguồn : Bộ K ế hoạch và Đầu tư; Trần Đào (Dự báo kinh t ế — sô 2 - 2003)
2.4 Vốn nước ngoài tăng châm và nhâp siêu tăng manh:
Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997, đầu tư trực tiêp nước ngoài tăng chậm hơn mức tăng tổng đầu tư toàn xã hội. Đầu những năm 2000, đầu
tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam có tăng lên nhưng tỷ trọng trong tổng đầu tư toàn xã hội lại giảm xuống (xem b ản g l). Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho gánh nặng đáp ứng nhu cầu vôh trung và dài hạn
đè nặng lên vai hệ thống ngân hàng và do đó lãi suất huy động vôh trung dài hạn tăng lên đáng kể trong thời gian gần đây. Trong những năm qua, cán cân thương mại của Việt Nam thâm hụt khá lớn, chỉ tính đến cuối tháng 4 mà thâm hụt cán cân thương mại đã lên đến 1023 tỷ USD, bằng 16,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong
đó chủ yếu là nhập siêu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài suất siêu 717 triệu USD. Nhập siêu của khu vực kinh tế trong nước chủ yếu từ nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho đầu tư trong nước, thâm hụt thương mại gia tăng có nghĩa là nhu cầu đầu tư tăng lên (xem bảng 2).
S r() ~J7Ị(): (D ào £77// (J h ìt ij (D ư ơtụi ^ĩruntỊ 36
M u ậtt r()ã u 9ửỉ Q ((jh tị'p Q <V 1Ừ D : Q ỉạ o c JH htlt
BẢNG 5.: Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam 1990 đến 4-2003
Năm Xuất khẩu Tốc độ
tăng Nhập khẩu Tốc độ
tăng Nhập siêu
rp ? 1 A 1 /V
Tỷ lệ nhập siêu
Tr .USD % Tr.USD % Tr.USD %(XK)
1993 2.985,2 15,7% 3.924,0 54,4% -938,8 -31,4%
1994 4.054,3 35,8% 5.825,8 48,5% -1.771,5 -43,7%
1995 5.448,9 34,4% 8.155,4 40,0% -2.706,5 -49,7%
1996 7.255,9 33,2% 11.143,6 36,6% -3.887,7 -53,6%
1997 9.185,0 26,6% 11.592,3 4,0% -2.407,3 -26,2%
1998 9.360,3 1,9% 11.499,6 -0,8% -2.139,3 -22,9%
1999 11.541,4 23,3% 11.742,1 2,1% -200,7 -1,7%
2000 14.482,7 25,5% 15.636,5 33,2% -1.153,8 -8,0%
2001 15.027,0 3,8% 16.162,0 3,4% -1.135,0 -7,6%
2002 16.530,0 10,0% 19.300,0 19,4% -2.770,0 -16,8%
1/2003 1.480,0 31,0% 1.770,0 36,2% -290 -19,6%
2/2003 2.865,0 44,2% 3.023,0 25,9% -158 -5,5
3/2003 4.665,0 43,4 4.863,0 26,3 -198 -4,2
4/2003 6.223,0 36,1 7.264,0 34,7 -1023 -16,4
Để bù đắp nhu cầu này, Việt Nam có 2 nguồn chính, thứ nhất là vốn huy động từ dân cư và hệ thống ngân hàng, thứ hai là vốn nước ngoài. Trong khi tổng vốn đầu từ toàn xã hội tăng và vốn nước ngoài tăng không kịp thì đương nhiên áp lực sẽ đè nặng lên hệ thông Ngân hàng. Hơn thế nữa, khi luồng vôn FDI, ODA vào Việt Nam, vốn pháp định lại chiếm chỉ khoảng 30% vốn đăng ký. Phần vốn còn lại
có thể được huy động từ nước ngoài nhưng cũng có khi lại vay từ hệ thông ngân hàng thương mại trong nước hoặc đốì ứng từ NHNN. Đây cũng là nguyên nhân sâu
xa dẫn đến lãi suất tăng cao trên thị trường tài chính trong nước.
2.5 Vai trò bình quản hoá lãi suất của hê thông NHTM trong nước không cao :
Trong thời gian qua, lãi suất huy động của một sô" NHTM lớn hơn lãi suất cho vay của một số ngân hàng khác. Ngoài ra, ta cũng thây lãi suất đồng ngoại tệ
và lãi suâ"t nội tệ chênh lệch nhau rất lớn. Đây chính là do hoạt động kém hiệu quả của thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Thị trường này chưa thực sự đóng vai trò bình quân hoá lãi suất trên thị trường, đồng thời cũng do khả năng huy động vô"n trên thị trường quốc tế của Việt Nam chưa cao, phản ánh uy tín, trình độ và khả năng tiếp cận của các ngân hàng thương mại trong nước ra thị trường vốn quốc tế vẫn còn ở
<Sr() ~ĩ7ỉ(> : ^Oựo Ê7h i *77h ự ụ Í 7 r a ô ớ/ 37
Muăn r()ủn &ốt Qtạhiệjft íịr o ic r o í CJẴ.rphau QỊụọe M in k
mức hạn chế. Và nó cũng phản ánh mức độ hội nhập của hệ thông tài chính Việt Nam vào thị trường tài chính quốc tế vẫn còn thấp.
2.6 TƯ do hoá tài chính luôn gắn liền vơi tăng lãi suất:
Nhiều năm trước thời điểm ngày 1-6-2002, Việt Nam thực hiện quản lý lãi suất, lãi suất thường bị bóp méo, kìm nén, thấp hơn lãi suât cân bằng của thị trường. Khi tự do hóa lãi suất, thị trường sẽ điều chỉnh để lãi suất tăng đến điểm cân bằng mới phù hợp với tình hình cung cầu và trạng thái rủi ro của nền kinh tê. Việc tự do hóa tài chính (như thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận, nới lỏng các điều kiện vay vốn và nâng cao quyền tự quyết cho các ngân hàng thương mại trong việc cho vay ...) sẽ dẫn đến tăng lãi suất trong ngắn hạn để đưa thị trường đến điểm cân bằng.