III. PHẢN LOAI LÃI SUẤT TÍN DUNG THEO NGUỎN s ử DUNG
1. Lãi suất huy đông vốn ;
Lãi suất huy động vốn là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi phải trả cho các hình thức nhận tiền gửi hoặc các nguồn vốn huy động khác .
Năm 1995 sô" dư tiền gửi thanh toán trên tài khoản ở hầu hết các Ngân hàng thương mại đều chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sô" dư tiền gửi, nó là một nguồn vốn đáng kể và khá hâ"p dẫn của các Ngân hàng. Lãi suất của loại tiền gửi này theo quy định của Ngân hàng nhà nước là 0,1% tháng. Xoay quanh vân đề này có nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng không cần phải trả lãi cho tiền gửi
fW/V7í6 : (Dào 777// 777///// (Dương. 77/v///// 15
Ẩ Luảii r()ãtt & ấ t Q lạ lù Ậ p , ^ÍD '3Ử T) : Í7rĩ. (J)UatL Q íỉụo t' J llìn h
thanh toán của các tổ chức kinh tế, quan điểm khác lại thấy tiền gửi thanh toán của các của các tổ chức kinh tế cũng phải được trả lãi giống như tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của dân cư. Vậy, mức lãi suất đó đã hợp lý chưa ? Và các quan điểm nêu trên có thể chấp nhận được không ?
Đối với quan điểm thứ nhất : việc cho rằng tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế không cần phải trả lãi là xuất phát từ thức tế ở một sô" nước trên thế giới cũng không trả lãi suất cho tiền gửi thanh toán. Tuy nhiên, trong môi liên hệ với các mức lãi suất khác liệu có thể không trả lãi cho tiền gửi thanh toán của các
tổ chức kinh tế trong khi lãi suâ"t tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là 0,7% tháng? Nếu chúng ta có thể chấp nhận mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 0,7% - mức lãi suâ"t mà nhiều nước trên thế giới không áp dụng, thì không có lý gì mà chúng ta lại nói lãi suất tiền gửi thanh toán phải giông như các nước đó. Hơn nữa cũng không thể nói đã gửi tiền với mục đích để thanh toán thì không thể đòi tiền lãi được vì các dịch vụ thanh toán của chúng ta còn chưa thực sự tiện lợi, mặt khác các tổ chức kinh tế đã nộp dịch vụ phí mỗi khi có yêu cầu Ngân hàng thức hiện việc thanh toán cho mình.
Đôl với quan điểm thứ hai : sự đồng nhất mức lãi suất tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế với mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Không nên bởi vì để một khoảng cách nhất định giữa lãi suất tiền gửi thanh toán và lãi suâ"t tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là điều cần thiết để khuyến khích các tổ chức kinh tế tập trung vốn cho sản xuâ"t kinh doanh, hạn chế việc rút vốn làm hẹp quy
mô kinh doanh để gửi vốn trên các khoản lây lời (nhất là các doanh nghiệp Nhà nước).
Nhưng khoảng cách cần thiết đó là bao nhiêu ? Phải chăng khoảng cách 0,6% (0,7%-0,l%) ?.
Lãi suất tiền gửi thanh toán thật ra vẫn là một vân đề mà Ngân hàng quan tâm, nhưng chưa tìm ra được một mức hợp lý. Chúng ta hãy quan sát sự biến động của nó trong môi quan hệ so sánh với sự biến động của lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn sẽ thây rõ điều đó. Mức độ giảm của lãi suất với mốc điều chỉnh trước.
<Sr()^HJù : <7)àơ (c77f/ ỡi&ò// ^Uưưiụi '^ĩrtuttỊ 16
M nản r()ă n Ỡ ÍỂ Ỉ Qtạhìệp^ Cịr( ) l t ĩ í ) ĩ ^ Ĩ S /p ln u t Q tg ạ e M b ih
Thời điểm điều chỉnh
Lãi suâ"t TGTT các TCKT các TCKT (A)
Lãi suất TGTKKKH (B)
A/B (lần)
01-8-92 50% 33% 1,5
22-10-92 40% 16,7% 2,4
20-4-93 67% 20% 3,4
01-10-93 0% 10%
Các sô" liệu trên cho thấy sự biến động không đều giữa 2 loại lãi suât. So với lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn thì lãi suất tiền gửi thanh toán của các
tổ chức kinh tế có tốc độ giảm vượt hẳn, gấp 1,5 lần ở thời điểm 1/8/92, đên 2,4 lần
ở thời điểm 22/10/92, và đến 20/4/93 thì tốc độ giảm của lãi suất tiền gửi thanh toán gấp 3,4 lần so với tốc độ giảm của lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Nhưng đến thời điểm 1/10/93 thì lãi suất tiền gửi thanh toán chững lại giữ nguyên mức cũ, còn lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn giảm 10% khoảng cách giữa hai loại sản xuất này bắt đầu được rút ngắn. Nhưng khoản cách đó vẫn là quá xa bởi vì : xét nó trong môi quan hệ tổng thể với các mức lãi suất khác thì 0,1% là mức lãi suất quá thấp. Trên lãi suất thực tế tiền gửi thanh toán không còn được thực hiện đúng như quy định mà nó đang bị biến dạng thành các khoảng tiền thưởng. Các Ngân hàng thương mại nhằm thu hút được nhiều hơn nguồn vốn hấp dẫn này đã đưa ra nhiều hình thức thưởng khác nhau. Điều đó đã chứng minh rằng đây là loại nguồn vốn mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng. Vì thế đề nghị : phải thu hẹp khoảng cách giữa lãi suất tiền gửi thanh toán và lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn hơn nữa, điều này sẽ mang lại nhiều tác dụng như giảm bớt thiệt thòi cho các tổ chức kinh tế; khuyến khích các tổ chức kinh tế gửi các khoản vôn tạm thời nhàn rỗi vào tài khoản của mình để tăng thêm năng lực thanh toán, hạn chế nợ nần dây dưa; hạn chế tình trạng biến vốn của tập thể thành dạng vốn cá nhân, bởi
vì cá nhân gửi tiền tiết kiệm sẽ được lãi suất cao hơn, tránh được những thất thoát
và sự biến dạng về vốn của các tổ chức kinh tế.
về phía Ngân hàng việc rút ngắn khoảng cách giữa lãi suất tiền gửi thanh toán và lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có thể làm cho chi phí đầu vào tăng lên. Nhưng cũng có thể vì tiền gửi thanh toán là loại nguồn vốn có tính linh hoạt cao, nếu lãi suất loại tiền gửi này tăng lên, các tổ chức kinh tế cảm thấy ít bị thiệt thòi họ sẽ thích để tiền trên tài khoản thanh toán hơn là để trên kỳ phiếu hay gửi tiết kiệm. Như vậy, nguồn vốn có lãi suất cao sẽ giảm xuống còn nguồn vô"n có lãi suất thấp sẽ tăng lên. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn có thể huy động được sô" tiền đang tồn đọng trong quỹ một sô" đơn vị do không thích phiền hà và do lãi suất
LM JôTĩ,raw i
<SrO'~ĩ~Jf) ỉ ff)ào 777// 07///// <T)ttto íư VIỆN 07////// 17
Ẩ íu ận (V ă n . £7ớ / Q lg h ìê p . Í^ỈV ^Ờ T) : £7<S’. fp h a u QỈỊỊíư' J ỉth ih
không được bao nhiêu, nên đã không gửi vào Ngân hàng. Vậy nhìn trên tổng thể đôi với Ngân hàng thì việc thu hẹp khoảng cách giữa hai loại lãi suất trên sẽ có tác dụng làm tăng đáng kể nguồn vốn. Mặt khác, nếu môi trường tài chính của các tổ chức kinh tế lành mạnh, làm ăn có hiệu quả thì đó cũng chính là điều kiện để hoạt động ngân hàng thu được hiệu quả cao.
Một dấu mốc cũng không thể quên trong việc thay đổi lãi suất năm 1996 là môi quan hệ lớn nhỏ giữa lãi suất cho vay dài hạn và lãi suất cho vay ngắn hạn được lật ngược lại : lãi suất cho vay dài hạn lớn hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Một nguyên tắc tưởng chừng như hiển nhiên nhưng trong thực tế nó lại chưa một lần được thừa nhận. Đây là một chuyển biến tích cực khuyến khích các ngân hàng thương mại mạnh dạn hơn trong việc huy động vôn và cho vay trung dài hạn, góp phần thúc đẩy sự nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Việc xóa bỏ quy định khung lãi suất tiền gửi, chỉ giới hạn lãi suất trần trong cho vay cũng là một cách khai thông hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, giúp các ngân hàng thương mại có thể chủ động hơn, linh hoạt hơn trong việc điều chỉnh lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay theo tín hiệu thị trường.
Bên cạnh những thành công trong việc điều hành chính sách lãi suất cũng không tránh khỏi những hạn chế đáng tiếc, đó là :
Sự thay đổi lãi suất tiền gửi một cách bất thường trong hệ thống ngân hàng
thương mại: vào giữa năm 1996 lãi suất tiền gửi giảm đồng loạt ở các ngân hàng thương mại, đến cuối năm 1996 lãi suất tiền gửi được đồng loạt nâng lên, phải thừa nhận rằng việc tăng hay giảm lãi suất là những biểu hiện bình thường. Tùy thuộc vào điều kiện và nhu cầu về vốn của mỗi ngân hàng trong từng thời kỳ mà họ có thể tăng hoặc giảm lãi suất tiền gửi trong khuôn khổ các quy định về lãi suất của NHNN vẫn đảm bảo duy trì được hoạt động kinh doanh của mình. Song sự giảm đồng loạt (vào giữa năm 1996), rồi lại tăng đồng loạt (vào cuối năm 1996) là một nghịch cảnh trong môi trường kinh tế ổn định. Vào giữa năm 1996 vì lãi suất trần giảm và nguồn vốn tồn đọng cao nên các ngân hàng thương mại đều giảm lãi suất,
đó là những lý do chính đáng, song điều đáng nói ở đây đi kèm với việc giảm lãi suất là sự tạm thời xóa bỏ các hình thức huy động vốn có thời hạn. Những kỳ hạn gửi tiền vôn dĩ đã rất ngắn: 6 tháng, 9 tháng, cũng không còn được các ngân hàng chấp nhận nữa, thậm chí ngay cả loại tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng cũng có ngân hàng
từ chối.
Dân chúng xôn xao không biết nên chuyển vốn đầu tư vào đâu khi thị trường bất động sản thì đang chựng lại, vả lại rủi ro rất cao, thị trường chứng khoán thì chưa có, hụi hè thì dễ đổ vỡ, chỉ còn một nơi duy nhất có thể yên tâm thì nguồn sinh lời cho số tiền tích lũy của mình, đó là ngân hàng thì ngân hàng cũng tháo lui.
í (ĩ)¿ to £77// £77///// (Dườtiạ. ^ ĩta n q 18
M u tin (V eu t ÇTtit Q ((fltiê p M ịíOlÙ^Ũ : ^JẴ.rP h a n QtíịOc JM uh
Đến cuối năm 1996, nhu cầu về vôn lại rộ lên. Ngay cả những người dân bình thường người ta cũng có thể hiểu được điều đơn giản này, vì người ta thấy lãi suất của các ngân hàng tăng lên, lãi suất kỳ hạn 3 tháng từ 0,6% tháng được kéo lên thậm chí đến 1% tháng. Các kỳ hạn gửi tiền lại “đa dạng” như trước, ngân hàng lại nhận tiền gửi 6 tháng, 9 tháng và tiền gửi 13 tháng - loại kỳ hạn trước đây không
có. Vâng, đốì với người gửi tiền thì lãi suất tiền gửi cao là tốt, song sự bất bình thường trong điều chỉnh lãi suất như vậy sẽ gây một cảm giác không yên tâm : có
vẻ như ngân hàng thiếu một định hướng chiến lược cho hoạt động của mình.