Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các yếu tố tác động đến sự thoả mãn công việc của cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc tại huyện bắc tân uyên, tỉnh bình dương (Trang 61 - 67)

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Phân tích thang đo

4.2.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha

Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ

mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Nếu các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlaion) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn

để chọn thang đo là khi giá trị Cronbach’s alpha ≥ 0,6. Sau đó, toàn bộ các biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) để khám phá cấu trúc thang đo các yếu tố tác động đến Mức độ thỏa mãn chung công việc.

Kết quả phân tích Cronbach’s alpha đƣợc thể hiện với kết quả sau:

4.2.1.1 Thang đo yếu tố Thu nhập

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố Thu nhập (PAY) là 0,786 đạt yêu cầu (> 0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của yếu tố Thu nhập (PAY) đều đạt tiêu chuẩn (> 0,3). Dựa vào bảng 4.16, ta thấy nếu loại biến PAY4 thì hệ số Cronbach’s alpha sẽ tăng lên 0,798. Do đó, cần cân nhắc giữa phương án giữ lại hay loại biến PAY4. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu một số đối tƣợng khảo sát về biến ―Cơ hội đƣợc tăng lương‖ (PAY4) và thấy rằng yếu tố này được đánh giá quan trọng trong sự thỏa mãn

về khía cạnh Thu nhập và chênh lệch hệ số Cronbach’s alpha tăng lên không đáng

kể (0,786 và 0,798) . Do vậy, tác giả quyết định giữ lại biến PAY4 và tất cả 04 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.17: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo

yếu tố Thu nhập (PAY)

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát

.786 4

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến này

PAY1 11.96 12.306 .751 .668

PAY2 11.62 11.980 .556 .756

PAY3 11.85 11.607 .643 .708

PAY4 11.54 13.292 .464 .798

Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.2.1.2 Thang đo yếu tố Thăng tiến

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố Thăng tiến (PRO) là 0,845 đạt yêu cầu (>0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của yếu tố Thăng tiến (PRO) đều đạt tiêu chuẩn (>0,3). Do vậy, tất cả 04 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân

tố khám phá EFA.

Bảng 4.18: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo

yếu tố Thăng tiến (PRO)

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát

.845 4

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến này

PRO1 11.95 13.831 .637 .822

PRO2 11.36 12.449 .679 .804

PRO3 11.63 11.807 .735 .778

PRO4 11.56 12.371 .678 .804

Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.2.1.3 Thang đo yếu tố Điều kiện làm việc

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố Điều kiện làm việc (OPE) là 0,808 đạt yêu cầu (>0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của yếu tố Điều kiện làm việc (OPE) đều đạt tiêu chuẩn (>0,3). Dựa vào bảng 4.18, ta thấy nếu loại biến OPE2 thì hệ số Cronbach’s alpha sẽ tăng lên 0,844. Do đó, cần cân nhắc giữa phương án giữ lại hay

loại biến OPE2. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu một số đối tƣợng khảo sát về biến ―Công việc bị cản trở bởi tệ quan liêu‖ (OPE2) và thấy rằng yếu tố này đƣợc đánh giá quan trọng trong sự thỏa mãn về khía cạnh Điều kiện làm việc. Do vậy, tác giả quyết định giữ lại biến OPE2 và tất cả 04 biến quan sát đo lường của thang đo này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.19: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang

đo yếu tố Điều kiện làm việc (OPE)

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát

.808 4

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến này

OPE1 9.62 10.247 .659 .742

OPE2 8.86 13.351 .415 .844

OPE3 9.65 10.342 .707 .719

OPE4 9.48 9.094 .737 .700

Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.2.1.4 Thang đo yếu tố Sự giám sát

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố Sự giám sát (SUP) là 0,82 đạt yêu cầu (>0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) của yếu tố Sự giám sát (SUP) đều đạt tiêu chuẩn (>0,3). Do vậy, tất cả 04 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.20: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo

yếu tố Sự giám sát (SUP)

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát

.820 4

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến này

SUP1 12.73 15.015 .649 .772

SUP2 13.10 14.459 .597 .797

SUP3 13.11 14.205 .688 .753

SUP4 12.85 14.922 .643 .774

Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

4.2.1.5 Thang đo yếu tố Đồng nghiệp

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố Đồng nghiệp (COW) là 0,909 đạt yêu cầu (>0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của yếu tố Đồng nghiệp (COW) đều đạt tiêu chuẩn (>0,3).

Do vậy, tất cả 04 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.21: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo

yếu tố Đồng nghiệp (COW)

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát

.909 4

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến này

COW1 11.49 11.815 .822 .874

COW2 11.92 13.344 .816 .877

COW3 11.49 12.696 .761 .895

COW4 11.93 13.370 .793 .884

Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

4.2.1.6 Thang đo yếu tố Bản chất công việc

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố Bản chất công việc (NUT) là 0,805 đạt yêu cầu (>0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của yếu tố Bản chất công việc (NUT) đều đạt tiêu chuẩn (>0,3). Dựa vào bảng 4.21, ta thấy nếu loại biến NUT1 thì hệ số Cronbach’s alpha sẽ tăng lên 0,841. Do đó, cần cân nhắc giữa phương án giữ lại hay loại biến NUT1. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu một số đối tƣợng khảo sát

về biến ―Nội dung công việc thực hiện‖ (NUT1) và thấy rằng yếu tố này đƣợc đánh giá quan trọng trong sự thỏa mãn về khía cạnh Bản chất công việc. Do vậy, tác giả quyết định giữ lại biến NUT1 và tất cả 04 biến quan sát đo lường của thang đo này đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.22: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang

đo yếu tố Bản chất công việc (NUT)

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát

.805 4

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến này

NUT1 12.35 9.110 .459 .841

NUT2 12.06 8.845 .700 .724

NUT3 12.03 8.326 .686 .724

NUT4 11.98 8.464 .671 .731

Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.2.1.7 Thang đo yếu tố Giao tiếp thông tin

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố Giao tiếp thông tin (COM) là 0,868 đạt yêu cầu (>0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của yếu tố Giao tiếp thông tin (COM) đều đạt tiêu chuẩn (>0,3). Do vậy, tất cả 04 biến quan sát đo lường của thang đo này được đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.23: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo yếu tố Giao tiếp thông tin (COM)

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát

.868 4

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến này

COM1 13.17 11.781 .694 .845

COM2 12.92 10.059 .713 .836

COM3 12.92 9.657 .792 .801

COM4 12.70 10.674 .698 .840

Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.2.1.8 Thang đo yếu tố Tưởng thưởng

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố Tưởng thưởng (COR) là 0,852 đạt yêu cầu (>0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected

Item-Total Correlation) của yếu tố Tưởng thưởng (COR) đều đạt tiêu chuẩn (>0,3).

Do vậy, tất cả 04 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.24: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo yếu tố Tưởng thưởng (COR)

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát

.852 4

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến này

COR1 10.14 11.010 .690 .817

COR2 10.81 9.983 .732 .795

COR3 10.80 9.433 .611 .860

COR4 10.81 9.834 .779 .776

Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.2.1.9 Thang đo yếu tố Phúc lợi

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố Phúc lợi (FRB) là 0,783 đạt yêu cầu (>0,6). Đồng thời, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) của yếu tố Phúc lợi (FRB) đều đạt tiêu chuẩn (>0,3). Do vậy, tất

cả 04 biến quan sát đo lường của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.25: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và hệ số tương quan

biến tổng của thang đo yếu tố Phúc lợi (FRB)

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát

.783 4

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến này

FRB1 11.53 10.525 .677 .697

FRB2 11.39 9.414 .683 .680

FRB3 11.35 9.072 .678 .681

FRB4 11.33 11.168 .371 .844

Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các yếu tố tác động đến sự thoả mãn công việc của cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc tại huyện bắc tân uyên, tỉnh bình dương (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)