CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Phân tích thang đo
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố trong nghiên cứu này giúp cho việc xác định các nhân tố
cơ bản tác động đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc tại huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dương. Phân tích nhân tố được thực hiện theo phương pháp rút trích các thành phần chính (Principal Componets), và phép xoay nguyên góc Varimax của nhân tố để tối thiểu hóa số lƣợng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố nhằm tăng cường khả năng giải thích các nhân tố. Sau mỗi lần phân tích nhân tố, phải xem xét hai chỉ tiêu là hệ số Kaiser – Meyer – Olkin (KMO) trong khoảng 0,5 ≤ KMO ≤ 1 và các hệ số tải nhân tố (factor loading) có giá trị ≥ 0,5 để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến trong một nhân tố. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và điểm dừng khi trích nhân tố có hệ số Eigenvalue > 1. Ngoài ra, chênh lệch hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát giữa các nhân tố không nhỏ hơn 0,3 để tạo sự phân biệt giữa các nhân tố.
Phân tích nhân tố cho 36 biến quan sát đo lường các thang đo
Kết quả phân tích nhân tố cho 36 biến quan sát nhƣ sau:
Hệ số KMO = 0,825 (thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1) với mức ý nghĩa Sig là 0,00 trong kiểm định Barlett’s (Sig < 0,05). Nhƣ vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu và các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy số lƣợng 09 nhân tố từ 36 biến quan sát
và tổng phương sai trích là 72,06% đạt yêu cầu (> 50%). Hệ số tích lũy (Cummulative %) cho biết 09 nhân tố này giải thích đƣợc 72,06% biến thiên của dữ liệu.
Bảng 4.26: Hệ số KMO và kiểm định Barlett
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .825
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 4546.406
df 630
Sig. .000
Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS
Bảng 4.27: Phương sai trích và các nhân tố rút trích của phân tích nhân tố
Total Variance Explained
Nhân
tố
Giá trị Eigenvalues Extraction Sums of
Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Tổng % biến
thiên
% tích
lu
Tổng % biến
thiên
% tích
lu
Tổng % biến
thiên
% tích
lu
1 8.682 24.116 24.116 8.682 24.116 24.116 3.528 9.801 9.801
2 3.901 10.837 34.953 3.901 10.837 34.953 3.281 9.113 18.914
3 3.340 9.279 44.232 3.340 9.279 44.232 3.187 8.854 27.769
4 2.385 6.625 50.857 2.385 6.625 50.857 3.089 8.581 36.350
5 2.165 6.013 56.870 2.165 6.013 56.870 2.764 7.677 44.027
6 1.742 4.838 61.708 1.742 4.838 61.708 2.647 7.352 51.379
7 1.414 3.927 65.636 1.414 3.927 65.636 2.546 7.072 58.452
8 1.217 3.380 69.016 1.217 3.380 69.016 2.522 7.006 65.458
9 1.094 3.039 72.055 1.094 3.039 72.055 2.375 6.597 72.055
10 .893 2.481 74.536
11 .754 2.095 76.631
12 .688 1.910 78.541
13 .657 1.824 80.364
14 .572 1.589 81.953
15 .527 1.463 83.417
16 .504 1.401 84.817
17 .483 1.343 86.160
18 .430 1.194 87.354
19 .397 1.102 88.456
20 .364 1.011 89.467
21 .357 .991 90.458
22 .337 .936 91.394
23 .324 .901 92.295
24 .299 .830 93.125
25 .298 .829 93.954
26 .279 .776 94.730
27 .248 .690 95.419
28 .246 .683 96.102
29 .234 .651 96.753
30 .228 .634 97.387
31 .199 .554 97.941
32 .184 .510 98.451
33 .176 .488 98.938
34 .145 .402 99.340
35 .133 .369 99.709
36 .105 .291 100.000
Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS
Bảng 4.28: Hệ số tải nhân tố của phân tích nhân tố
Ma trận xoay nhân tố
Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 8 9
COW1 .822
COW3 .795
COW2 .728
COW4 .718
COR4 .807
COR2 .785
COR3 .762
COR1 .737
PRO4 .826
PRO3 .799
PRO2 .747
PRO1 .633
COM3 .834
COM2 .813
COM4 .759
COM1 .683
OPE4 .882
OPE1 .832
OPE3 .804
OPE2 .535
FRB3 .841
FRB2 .833
FRB1 .788
FRB4 .570
NUT2 .823
NUT3 .726
NUT4 .687
NUT1 .564
PAY3 .835
PAY2 .797
PAY1 .789
PAY4 .566
SUP2 .754
SUP3 .734
SUP4 .635
SUP1 .606
Nguồn : Kết quả truy xuất từ phần mềm SPSS 4.2.2.2 Đặt tên nhân tố
Kết quả ma trận xoay các nhân tố cho thấy hệ số tải nhân tố của 36 biến quan sát đạt yêu cầu (>0,5). Do đó, kết quả phân tích nhân tố rút trích đƣợc 09 nhân tố đƣợc đặt tên nhƣ sau:
+ Nhân tố thứ nhất: Bao gồm 04 biến quan sát (PAY1, PAY2, PAY3,
PAY4) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là
―thunhap‖, ký hiệu PAY.
+ Nhân tố thứ hai: Bao gồm 04 biến quan sát (PRO1, PRO2, PRO3, PRO4) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là ―thangtien‖, ký hiệu PRO.
+ Nhân tố thứ ba: Bao gồm 04 biến quan sát (OPE1, OPE2, OPE3, OPE4) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là
―đieukienlamviec‖, ký hiệu OPE.
+ Nhân tố thứ tư: Bao gồm 04 biến quan sát (SUP1, SUP2, SUP3, SUP4)
đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là ―sugiamsat‖, ký hiệu SUP.
+ Nhân tố thứ năm: Bao gồm 04 biến quan sát (COW1, COW2, COW3,
COW4) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là
―đongnghiep‖, ký hiệu COW.
+ Nhân tố thứ sáu: Bao gồm 04 biến quan sát (NUT1, NUT2, NUT3,
NUT4) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là
―banchatcongviec‖ ký hiệu NUT.
+ Nhân tố thứ bảy: Bao gồm 04 biến quan sát (COM1, COM2, COM3,
COM4) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là
―giaotiepthongtin‖, ký hiệu COM.
+ Nhân tố thứ tám: Bao gồm 04 biến quan sát (COR1, COR2, COR3,
COR4) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là
―tuongthuong‖, ký hiệu COR.
+ Nhân tố thứ chín: Bao gồm 04 biến quan sát (FRB1, FRB2, FRB3, FRB4) đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là ―phucloi‖, ký hiệu FRB.
Yếu tố phụ thuộc
Biến phụ thuộc đo lường mức độ thỏa mãn chung công việc (SPSS) được tính bằng tồng hợp 36 biến quan sát đo lường 09 khía cạnh thỏa mãn. Cụ thể 09 khía cạnh đó là: (1) ―thunhap‖; (2) ―thangtien‖; (3) ―đieukienlamviec‖; (4)
―sugiamsat‖; (5) ―đongnghiep‖; (6) ―banchatcongviec‖; (7) ―giaotiepthongtin‖; (8)
―tuongthuong‖; (9) ―phucloi‖. Điểm số mức độ thỏa mãn chung đƣợc tính trung bình trên 36 biến quan sát và đƣợc đặt tên là ―mucthoamanchung‖.