CHƯƠNG 3. THỤC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.5. Đánh giá thực nghiệm
3.5.2. Phân tích định lượng
Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra của lớp 12A và lóp 12C trước khi tiến
hành thực nghiệm Lóp
Tổng
số HS 0 2 4 5 6 7 8 9 10 TB
12A 40 0 0 0 0 0 1 8 11 10 7 3 7,58
12C 40 0 0 0 0 0 1 7 12 10 7 3 7,60
f ợ
Bảng trên cho thây diêm trung bình của lớp thực nghiệm (7,58) ngang với lóp đối chứng (7,60).
Kết quả bài kiểm tra kết thúc thực nghiệm của hai lóp theo tỷ lệ phần trăm được thể hiện trong biểu đồ 3.3
93
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ phần trăm kết quả bài kiểm tra của lớp 12A và 12C
F
trước khỉ tiên hành thực nghiêm
F 9 L A
Kêt quả bài kiêm tra của lớp 12A và 12C sau khi tiên hành thực nghiệm thê hiện trong bảng 3.4.
Bảng 3.5. Ket quả bài kiểm tra của lớp 12A và lớp 12C sau khi tiến hành
thực nghiệm
Lóp Tổng
số HS 0 1 2 3
__ ft_______
4
_____ft__
5 6 7 8 9 10 TB
12A 40 0 0 0 0 0 0 3 9 14 11 3 8,05
12C 40 0 0 0 0 0 0 7 13 10 8 2 7,6
Bảng trên cho thấy điếm trung bình của lớp thực nghiệm 12AA (8,0) trội hơn so với lóp đối chứng 12C (7,6). Điều này cho thấy việc khắc phục sai lầm cho học sinh khi giải toán không chỉ tăng cường sự tham gia học tập của học sinh mà còn đóng góp vào việc cải thiện chất lượng giảng dạy. Ket quà bài kiểm tra của hai lớp theo tỷ lệ phần trăm được minh họa trong biểu đồ 3.4.
94
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ phần trăm kết quả bài kiểm tra của lóp 12A và 12C
sau khi tiến hành thực nghiệm
Chất lượng học tập của lớp thực nghiệm đã được cải thiện. Điểm trung bình của lớp thực nghiệm luôn cao hon so với lớp đối chứng được thông qua phân tích điểm kiểm tra sau thực nghiệm.
95
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Sau khi thực hiện thực nghiệm sư phạm và đánh giá kết quả, chủng tôi
đã nhận thấy rằng những biện pháp luận văn được đề xuất là khả thi và có thể
áp dụng để giảng dạy môn Toán ở trường trung học phổ thông. Những biện pháp này đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh lớp 12 khắc phục sai lầm trong giải toán nội dung ứng dụng của đạo hàm.
Tất cả các giáo viên tham gia vào quá trình thực nghiệm đều nhận thấy rằng các biện pháp được đề xuất có thế áp dụng dễ dàng trong giảng dạy. Đối với học sinh, chúng tôi đã quan sát thấy sự háo hức và nhiệt tình của các em
trong việc tham gia xây dựng các bài tập một cách tích cực. Học sinh thích thú khi được tham gia vào các hoạt động trao đổi, giao tiếp và giải quyết các vấn đề được đưa ra trong các bài tập toán. Các biện pháp kết hợp được sử dụng một cách khéo léo và hợp lý trong tiết học đã giúp cho học sinh nắm vững kiến thức mới và nhanh chóng áp dụng vào các bài tập. Điều này đã thúc đẩy động lực và giúp các học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo và có khả năng tự giải quyết các vấn đề.
Tác giã đã tiến hành đánh giá kết quả thực nghiệm bằng cách gửi giáo
án và tham gia trao đổi ý kiến với các giáo viên trong tố sau mỗi tiết học. Đồng thời, tác giả cũng chuẩn bị phiếu kháo sát để thu thập ý kiến cùa học sinh và từ đó điều chỉnh phương pháp dạy hợp lý cho phù hợp với đối tượng. Thực nghiệm đã cho thấy rằng việc kết họp các biện pháp giảng dạy một cách khéo léo và hợp lý trong tiết học đã giúp học sinh nắm vững kiến thức mới và có khả năng áp dụng vào bài tập một cách nhanh chóng. Cách giảng dạy này đã tạo động lực cho học sinh và giúp các em phát triển tính tích cực, sáng tạo và khả năng tự giải quyết vấn đề, tự phát hiện và sửa chữa sai lầm khi giải toán.
96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Thông qua quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã trình bày một số nội dung sau đây:
Trình bày lý luận phương pháp dạy học, các quan niệm về sai lầm của học sinh trong giải toán, cơ sở sai lầm từ các lý thuyết dạy học như thuyết hành vi, thuyết kiến tạo.
Nghiên cứu sai lầm thường gặp của học sinh trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội khi ứng dụng đạo hàm để giải toán, từ đó thấy được sự cần thiết của việc phát hiện, phòng tránh và sửa chữa sai lầm của học sinh khi giải toán.
Phân tích một số dạng toán thuộc nội dung đạo hàm và các dạng sai lầm thường gặp.
Nghiên cứu thực trạng giảng dạy toán nội dung đạo hàm ở lớp 12 ở trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội và cách giảng dạy khắc phục sai lầm trong giải toán cho học sinh.
Đề xuất giải pháp cụ thể để khắc phục một số sai lầm thường gặp của học sinh trong chủ đề ứng dụng đạo hàm ở trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội.
Xây dựng 2 giáo án trong chương trình môn toán lớp 12 chủ đề ứng dụng của đạo hàm, phân tích kết quả. Ket quả ban đầu cho thấy ràng các biện
pháp có tính khả thi và hiệu quả.
2. Khuyến nghị
Giáo viên cần tập trung hơn vào việc tố chức hoạt động trong quá trình thiết kế bài giảng đế khuyến khích học sinh phát hiện và sửa chữa nhũng sai lầm.
Nhà trường cần đầu tư vào cơ sớ vật chất cho các phòng học, bao gồm các thiết bị công nghệ như máy tính, máy chiếu, loa để giáo viên có thể sử dụng trong giảng dạy và làm cho bài học trở nên sinh động và thú vị hơn. Bổ
97
sung thêm tư liệu để giáo viên tham khảo.
98