VẬN DỤNG MÔ HÌNH VARK TRONG DẠY HỌC MÔN

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình phong cách học tập vark trong dạy học môn toán lớp 10 luận văn thạc sĩ sư phạm toán học (Trang 58 - 62)

Các năng lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh

CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG MÔ HÌNH VARK TRONG DẠY HỌC MÔN

TOÁN LỚP 10 2.1. Các nguyên tắc thiết kế bài học môn Toán ở lớp 10 dựa theo mồ hình

VARK

Theo một số nghiên cửu trước đó về PCHT cùa Nguyễn Thị Hồng Chuyên [3] và Phạm Thị Diệu Thùy [19] thì việc thiết kế bài học môn Toán cần đảm bảo những nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Đảm bảo yêu cầu đạt của bài học trong chương trình môn Toán 2018 đã đề ra. Yêu cầu cần đạt trong chương trình môn Toán 2018 là những yêu cầu tối thiều khi triển khai chương trình cần phải thực hiện. Khi vận

dụng mô hình PCHT theo kiểu VARK chúng ta cần quán triệt nguyên tắc bám sát các mục tiêu của các bài học.

Nguyên tắc 2: Đảm bảo sự phân hoá về PCHT phù hợp với từng HS trong tổ chức các HĐ đặc trung của bài học. Khi thiết kế các HĐ dạy học phù họp với từng PCHT của HS đòi hỏi GV cần phải có sự hiểu biết về kiểu ưa thích học tập của HS, từ đó phân loại các HS trong lớp theo các nhóm PCHT. GV lựa chọn các tình huống học tập theo từng kiểu PCHT của HS để tổ chức các HĐ đặc trưng của bài học: HĐ khởi động, HĐ khám phá kiến thức mới, HĐ luyện tập,

HĐ vận dụng.

Nguyên tắc 3: Đảm bào tính mềm dẻo, linh hoạt, bám sát tình hình thực

tế trong sử dụng các kiểu PCHT của HS trong bài học. Mặc dù mỗi HS sẽ có những PCHT khác nhau, tuy nhiên như chúng ta đã biết trong kết quả khảo sát

về PCHT của HS tỉ lệ giữa các kiểu PCHT của HS không hoàn toàn tuyệt đối đối với kiểu nào. Trong quá trình học kiểu ưa thích học tập của HS có thể thay đổi tuỳ theo nội dung của bài học và theo thời gian. Để phát huy tốt nhất năng lực và niềm vui trong học tập của HS GV cần xác định PCHT của HS tại các thời điếm khác nhau hoặc tạo cơ hội cho các em tự lựa chọn các phiếu học tập ••• JL • JL theo sở thích cá nhân trong từng bài học cụ thế.

Chúng tôi hoàn toàn nhất trí với các nguyên tắc trên, tuy nhiên xin đề xuất mộ số điều chỉnh sau:

50

1) cần đảm bảo sự phù hợp về PCHT đa dạng của HS trong việc thiết kế học liệu dạy học. Khi thiết kế các HĐ dạy học GV cần nghiên cứu kĩ các dạng

PCHT từ đó lựa chọn các các phương tiện, công cụ dạy học phù hợp trong các HĐ.

2) Ớ lứa tuổi này HS lớp 10 có ý thức tự chủ, tự học cao nên GV cần chú

ý đến việc phát huy hết khả năng tự học, tự nghiên cứu của các em, tạo cơ hội

để các em được thề hiện các khả năng đặc biệt của mình như cho các em tham gia vào phần thiết kế các hoạt động phù hợp hoặc được làm chú trong phần thảo luận và báo cáo.

3) Bên cạnh đó ở lứa tuối này đã bắt đầu hình thành suy nghĩ lựa chọn nghề nghiệp, vì vậy khi thiết kế GV cần chú ý lồng ghép hoạt động hướng nghiệp vào các hoạt động, tạo điều kiện cho các em trải nghiệm, dần hình thành định hướng nghề nghiệp phù hợp với phong cách của các em.

Ngoài các nguyên tắc trên, chúng ta cũng cần chú ý các hoạt động đặc trưng trong quá trình học tập môn Toán lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông mới của HS dưới đây:

Kiểu

PCHT

Các hoạt động đặc trưng và các công cụ hỗ trợ của từng loại phong cách của HS lớp 10 trong quá trình học môn Toán

Các năng

lực hướng tới

Người

học

kiểu nhìn

Hoạt động đặc trưng:

- Vẽ hình để thể hiện ý tưởng của mình.

- Đọc các bài toán và chuyển chúng thành sơ đồ.

- Xây dựng các quy trình giải toán và danh sách phức tạp thành sơ đồ.

- Vẽ lại mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức

đã học thành hệ thống

- Năng lực

tư duy và lập luận toán học

- Năng lực

mô hình

hoá toán Công cụ hỗ trợ: hình ảnh, đồ vật, biểu đồ, ký học

hiệu, sơ đồ, bút đánh dấu, sách giáo khoa và các tài liệu có sơ đồ, các dụng cụ học tập;....

51

Người

học kiểu

nghe

HĐ đặc trưng:

- Đọc to các ghi chú tóm tắt, phát biểu một số nội dung toán học

- Giải thích các nội dung ghi chú cho một người ‘kiểu nghe’ khác (yêu cầu người khác 'nghe' sự hiểu biết của mình về một chủ đề)

- Đưa các ghi chú tóm tắt của họ vào băng và nghe chúng.

- Nâng cao khả năng ghi chú bằng cách nói

chuyện với những người khác và thu thập các ghi chú từ sách giáo khoa.

Năng lực giao tiếp toán học

Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện

để học toán

Công cụ hồ trợ: những ví dụ, câu chuyện và câu chuyện cười thú vị mà GV sử dụng để giải thích mọi thứ; đoạn ghi âm; máy ghi âm;...

Người

học kiểu

đọc/ viết

HĐ đặc trưng:

- Chuyển các sơ đồ hình vẽ thành các câu.

- Đọc, viết đi viết lại các đoạn ghi chú

- Viết lại các ý tưởng theo một cách diễn đạt khác

Nang lực

mô hình hóa Năng lực sử dụng các

công cụ, phương tiện

đe học toán Công cụ: giấy ghi nhớ, tài liệu tham khảo

Người

học kiểu

vận động

HĐ đặc trưng:

- Nhắc lại các thí nghiệm, các chuyến đi thực tế

- Sử dụng tranh ảnh minh hoạ một ý tưởng

- Thực hành, thí nghiệm hoặc hướng dẫn người khác sử dụng phòng thí nghiệm

Công cụ:

- Các trò chơi vận động liên quan đến bài học

- Các hoạt động trải nghiệm, thí nghiệm (trên

52

máy tính hoặc phòng thí nghiệm)

- Sử dụng giác quan: nhìn, nêm, sờ, ngửi, nghe

Bảng 2.1. Xây dựng các hành động toán học phù hợp với 4 PCHT của HS

Vê phía GV: cân được trang bị đây đủ các kiên thức và có khả năng thực hiện thiết kế bài học dựa theo PCHT của HS. Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học phù hợp với các kiểu PCHT. Các kế hoạch bài học được xây dựng dựa theo PCHT của mỗi HS. Các kế hoạch trong các hoạt động học tập cần đa dạng

và được trình bày trên các thẻ, phiếu học tập cá nhân hoặc nhóm, cần phái lựa chọn nội dung dạy học phù hợp để có thể dạy học phân hoá, thiết kế các nhiệm

vụ học tập dựa theo mô hình học tập VARK nhưng vân đảm bảo mục tiêu của bài học và tạo cơ hội để phát triển năng lực của mỗi HS. cần quan tâm tới những HS có PCHT đặc biệt hoặc những em gặp khó khăn trong việc xác định PCHT của bản thân.

Vê phía HS: trả lời các phiêu khảo sát vê PCHT một cách cân thận đê xác định đúng kiêu PCHT của mình. Tăng cường sự chú ý trong việc xác định các phiêu học tập phù hợp với bản thân. Thực hiện thảo luận nhóm hoặc cá nhân

một cách tích cực các nhiệm vụ trên các phiêu học tập. • • • • 1 • JL

2.2. Quy trình dạy học môn Toán lớp 10 dựa theo mô hình VARK

Dựa theo phụ lục 4 của công văn 5512 của Bộ GD và ĐT vê xây dựng kê hoạch bài học theo định hướng phát triển năng lực HS, cấu trúc bài học môn

Toán bao gôm các nội dung chính như sau:

I. Mục tiêu

Các mục tiêu vê năng lực và các mục tiêu vê phâm chât

II. Các hoạt động dạy học • • “ • </ •

1. HĐ khởi động

2. HĐ hình thành kiên thức mới (HĐ khám phá)

3. HĐ luyện tập

4. HĐ vận dụng

53

Các hoạt động học tập được phân hoá dựa theo PCHT cùa HS sẽ được thiết kế tương ứng trong các giai đoạn của các hoạt động học tập (HĐ khởi động, HĐ hình thành kiến thức mới, HĐ luyện tập, HĐ vận dụng)

Quy trình thiết kế:

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình phong cách học tập vark trong dạy học môn toán lớp 10 luận văn thạc sĩ sư phạm toán học (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)