Tỡnh hỡnh và k ết quả mua h àng theo th ời gian (biểu 5)

Một phần của tài liệu Đề tài “Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng” ppsx (Trang 51 - 52)

2. 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ T èNH HèNH MUA HÀNG C ỦA

2.2.4Tỡnh hỡnh và k ết quả mua h àng theo th ời gian (biểu 5)

Đối với cỏc doanh nghiệp thương mại mua vào là để bỏn ra, thu lợi

nhuận. Mua vào cú quan hệ mật thiết với bỏn ra. Biểu 5 thể hiện sự tỏc động, ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của mua vào ở cỏc thời điểm khỏc nhau trong năm. Nhỡn vào biểu 5 ta thấy qua cỏc năm tổng trị giỏ hàng mua vào của cụng ty đều tăng. Năm 2002 tổng trị giỏ hàng mua tăng lờn tương ứng với tỷ

lệ tăng là 15.25%. Sang năm 2003 tỷ lệ này tăng lờn 17. 2% lớn hơn so với sự tăng lờn của năm 2002. Điều này chứng tỏ năm 2003 cụng ty làm ăn cú hiệu

quả. Nhỡn vào biểu trờn ta thấy doanh số mua vào của cụng ty ở qỳy một luụn

là cao nhất sau đú giảm dần trong qỳy II và qỳy III và lại bắt đầu tăng lờn trong qỳy IV. Cụ thể:

Qỳy I năm 2001 chiếm tỷ trọng là 28.11% chiếm gần bằng1/3 so với

tổng tỷ trọng mua vào của toàn cụng ty. Sang năm 2002 tỷ trọng cú giảm

15%. Năm 2003 tỷ trọng này tăng lờn là 2.02% tương ứng với tỷ lệ tăng là 25. 98%.

Sang qỳy II và qỳy III là qỳy cú lượng hàng mua vào thấp vỡ đõy là thời điểm mà nhu cầu về cỏc loại hàng húa thấp do đú để giảm lượng hàng tồn

kho, dự trữ, giảm chi phớ bảo quản, kinh doanh. Năm 2001 lượng hàng mua vào của qỳy III chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 23.05%. Sang năm 2002 thỡ lượng

hàng mua vào qỳy II lại chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 23.44% và tỷ trọng giảm so

với năm 2001 là 0.73%. Năm 2003 qỳy III vẫn là qỳy chiếm tỷ trọng nhỏ nhất

là 21.73%. và giảm 2.31% so với tỷ trọng của năm 2002

Đối với qỳy IV thỡ đõy là qỳy mà tỷ trọng doanh số mua vào luụn nhỏ hơn qỳy I nhưng lại luụn lớn hơn qỳy II và qỳy III. Do đõy là cuối năm nờn nhu cầu mua sắm bắt đầu tăng lờn hơn nữa đõy cũng là giai đoạn giỏp tết nờn

người tiờu dựng tranh thủ mua sắm để chuẩn bị cho Tết. Tổng lượng mua vào

năm 2002 chiếm 8273819 nghỡn đồng tương ứng với tỷ trọng 25. 46% tăng

0.79% so với năm 2001. Năm 2003 tỷ trọng giảm xuống 0.96% nhưng tỷ lệ

vẫn tăng lờn 17.70%.

Qua điều này ta thấy sự biến động của lượng hàng mua vào theo qỳy là theo một quy luật. Cứ qỳy I tổng trị giỏ hàng mua vào bao giờ cũng chiếm tỷ

trọng lớn nhất. Đú là do qỳy I cú dịp Tết nguyờn Đỏn. Đõy là dịp mà nhu cầu

về hàng tiờu dựng là rất lớn do trong tiềm thức của người Việt Nam thỡ Tết là một cỏi gỡ đú rất quan trọng và thiờng liờng. Hơn nữa đõy là cuối năm là thời điểm mà cụng ty nào cũng cú tiền lương và tiền thưởng rất nhiều nờn người đang cũng thoải mỏi hơn trong mua săm. Sang qỳy II và qỳy II nhu cầu này giảm xuống điều này thể hiện tỷ trọng mua hàng ở hai qỳy này bao giờ cũng

nhỏ nhất.

Một phần của tài liệu Đề tài “Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng” ppsx (Trang 51 - 52)