NGRRONG ĐÀO TẠO SDH MM /(((Œ⁄

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Ứng dụng sóng siêu âm để nâng cao hiệu quả quá trình thủy phân tinh bột khoai mì (Manihot esculenta crantz.) (Trang 147 - 150)

NHAN XÉT LUẬN ÁN TIEN SĨ

46.50 NGRRONG ĐÀO TẠO SDH MM /(((Œ⁄

bím TỔ

oii - ae kề yy ớh Wg Ngô Kế Sương

ĐẠI HỌC QUÓC GIA TP.HCM CỌNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập — Tự do — Hạnh phúc

NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

(dùng cho Ủy viên phản biện luận án)

Của nghiên cứu sinh: Tran Thi Thu Trà

Tên đề tai: Ứng dụng sóng siêu âm để nâng cao hiệu quả quá trình thủy phân tỉnh bột khoai

mì (Maniot esculenta crantz.)

Chuyén nganh: Chế biến Thực phẩm và đỏ uống Mã số: 62540201 Họ tên người nhận xét: Trương Thị Minh Hạnh |

Chức danh: PhóGiáosư Năm bể nhiệm:2011 Hoc vi: Tiến sĩ Năm bảo vệ:2003 Chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm

Cơ quan công tác: Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nang

Y KIEN NHAN XET

1. Sự cân thiết và tinh thoi sự, ý nghĩa khoa học và thực tiên của dé tài:

Quá trình thủy phân tỉnh bột được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm và công nghiệp lên men. Trong mười năm gần đây, nhiêu giải pháp côngVĂN là ` _ nghệ mới đã được

ow 2

`. NN- ý ` ‘ P 2 \\x \

nghiên cứu nham giảm lượng chê phâm enyme cần dùng và rút ngắn` ~ cA > bd x ki thời gian thủy phân, dé Ke

, ` ” A

, v , A A ` ˆ x

làm tăng hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất. Trong đó sử dụng sóng siêu âm là một X trong những giải pháp đã và đang được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và cũng đã có những kết quả tích cực. Ở Việt Nam hiện nay chưa có công bố khoa học về sử dụng sóng siều âm trong quá trình thủy phân tỉnh bột. Việc thủy phân tinh bột khoa mì, là một loại nguyên liệu có giá thành rẻ và phổ biến ở nước ta đẻ sản xuất dextrin, maltodextrin, maltose va glucose hoặc cho quá trình lên men sản xuất nhiều sản phẩm thực phẩm, có thể dài hàng.

chục giờ, lượng enzyme dùng nhiều và hiệu suất thủy phân không cao.. Vì vậy đề tài “Ứng dụng sóng siêu âm để nâng cao hiệu quả quá trình thủy phân tinh bột khoai mì (Manior esculentacrantz.)la một việc làm cân thiết và có tính thời sự cao.

Đề tài có ý nghĩa khoa học cao vì đã đóng góp vào tư liệu khoa học một số kết quả

mới như: việc xử lý siêu âm có thể làm thay đổi cấu trúc bậc hai của enyme a-amilase trong

chế phẩm Termamyl 120L, nhờ đó làm tăng hoạt độ của enzyme thủy phân. Việc xử lý siêu âm cả hai giai đoạn hd hóa và dịch hóa huyền phù tinh bôot, làm tăng độ thủy phân tinh bột so với đối chứng.

Về thực tiễn, luận án đã xác định được các thông số tốt nhất cho quá trình xử lý siêu âm để làm tăng hoạt độ hai chế phẩm enzyme sử dụng, các thông số của quá trình xử lý dịch huyền phù tỉnh bột trong giai đoạn dịch hóa và đã lựa chọn được một giải pháp tổng hợp có tính khả thi cao vì không tiêu tốn nhiều năng lượng.

2. Sự không trùng lặp của đề tài:

Tên dé tài, số liệu, kết quả và kết luận của luận án không trùng lặp với các luận án đã

bảo vệ ở trong va ngoài nước.

3. Sự phù hợp giữa tên đề tài với nội dung, giữa nội dung với chuyên ngành và mã số

chuyên ngành:

Nội dung của đề tài luận án phù hợp với tên đề tài luận án và phù hợp với chuyên ngành. Công nghệ chế biến thực pham có mã số dao tạo là 62540201 với nội dung đã thực hiện đúng với mục đích và yêu cầu của đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt. Kết cấu

chặt chẽ. logic.

4. Sự hợp lý và độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu mà tác giả lựa chọn như: Đã dùng phương pháp cô điển để khảo sát đơn biến các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cần nghiên cứu, dùng phương pháp qui hoạch thực nghiệm dé khảo sát ảnh hưởng đồng thời của các thông số tác động rồi dùng phần mẻm xử lý tối ưu hóa modd 5 5.0. Da dùng các phương pháp phân tích hiện đại như _ quang phổ so màu UV-VIS ( định lượng đường khử, protein), sắc ký điện di (thành phan protein hòa tan theo phân tử lượng), phổ hồng ngoại và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (nhóm câu trúc protein), tan xạ laser- Laser Scattering Particle Size Distribution -Analyze (để xác định phân bố kích thước hạt) v..v. Về phương pháp xử lý số liệu, kết quả thí nghiệm là giá trị trung bình của 3 lần lặp lại, phân tích thống kê kết quả thực nghiệm: dùng ANOVA,

Statgraphics plus 3.2.

Những điều đó đã đem lại kết quả rất đáng tin cậy và mang tính khoa học cao.

5. Những đóng góp mới và giá trị của đóng góp mới của luận án:

Với nội dụng thực hiện trên, Luận an có nhiều điểm mới như:

- Là công trình đầu tiên trên thế giới và tại Việt Nam công bố kết quả nghiên cứu về kết quả xác định các thông số siêu âm thích hợp dé tăng hoạt độ amylase của chế phẩm Termamyl

120L và Dextrozyme GA bằng phương pháp qui hoạch thực nghiệm.

- Lần dau tiên, so sánh khả năng xúc tác của chế phẩm enzyme đã qua xử lý siêu âm với chế phẩm enzyme công nghiệp thông qua hoạt độ amylase ở các pH và nhiệt độ khác nhau, các

thông sô động học enzyme, các thông sô nhiệt động học của quá trình vô hoạt enzyme.

2

- Các thông số siêu âm thích hợp lần đầu tiên tại Việt Nam được xác định dé tăng độ thủy phân tinh bột khoai mì trong giai đoạn dịch hóa bang phương pháp qui hoạch thực nghiệm. _

Những đóng góp mới này có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn cao

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Ứng dụng sóng siêu âm để nâng cao hiệu quả quá trình thủy phân tinh bột khoai mì (Manihot esculenta crantz.) (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)