THEO Y KIÊN CUA HỘI DONG CAP TRUONG

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Ứng dụng sóng siêu âm để nâng cao hiệu quả quá trình thủy phân tinh bột khoai mì (Manihot esculenta crantz.) (Trang 171 - 176)

Kính gửi: Phòng Dao Tao Sau Đại Học Truong Đại Hoc Bach Khoa — DHQG TPHCM

Họ tênNCS: Tran Thị Thu Tra Khoá: 2012 Tên dé tai: UNG DỤNG SÓNG SIEU ÂM DE NÂNG CAO HIEU QUÁ QUÁ TRÌNH THUY PHAN TINH BỘT KHOAI MI (Manihot esculenta Crantz.)

Chuyên ngành: Chế biến thực phẩm va đồ uống Mã số: 62 54 02 01 Họ và tên cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Lê Văn Việt Mẫn

Dựa vào quyết nghị của hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp trường và những ý kiến của các thành viên trong hội đồng, NCS xin giải trình một số nội dung đã chỉnh sửa trong phiên bản

mới của luận án.

CHUONG 1 PHAN HÌNH THUC Ý kiến tir hội đồng:

Ak care) mn 8 yer v eee PF (| †POart@ ON teeneeay SD T39 ttf*(@ ANE xprang 24, trang <6, (ang 34, Wang YU va= 3 ^ b = b >

Giải trình của NCS:

NCS đã sửa chữa các lỗi nêu trên.

Ý kiến từ hội đồng:

` ˆ SEP OUI OY ates † 3Ý YWi£*ÍX CPE YR TR RFE Fay te ‡8‡123Ÿ⁄3% XIY)3 ý

`. ^... `. 2...1. )... 4.44... ... 3), Ệ QNd{ 4 QdÁN CAE AS

` HT H xử ECR acy aime bie} STAT VY ACR Cad: fo ME tất PAPE ss

NCS đã bỏ bớt các từ “chúng tôi”, chuyển câu văn sang dạng bị động Ý kiến từ hội đồng:

Các size và font chữ trong quyền luận án được trình bày theo quy định chung của Phòng Đào tạo Sau Dai học Trường Dai học Bách Khoa, Dai học Quốc gia thành phố Hỗ Chí Minh.

Các chữ trong hình và bảng được định dạng “Times New Roman” size 10. NCS đã kiểm soát lại các hình và bảng và chỉnh sửa lại kích thước chữ theo đúng yêu cầu.

Ý kiến từ hội đồng:

Cách viết luận án cần thê hiện như cách trình bày một cuốn sách khoa học. (ý kién của ủy viên hội đông: PGS. TS Nguyễn Minh Thủy)

Giải trình của NCS:

Bồ cục luận án được trình bảy theo quy định chung của phòng Đào tạo sau Đại học, Trường Dai học Bách Khoa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chi Minh. NCS đã cô gang kết

nôi các đê mục trong luận an đê thành một nội dung thông nhat và logic.

CHUONG 2 PHAN NỘI DUNG 2.1 Phan tổng quan

Y kién tir quyét nghi Phan tổng quan phải bổ sung một nội dung liên quan đến tinh hình sử dung enzyme va

công nghệ đường hóa tinh bột có sử dung enzyme trong công nghiệp ở Việt Nam Giải trình của NCS:

NCS đã bồ sung phan 1.5: “Quá trình thủy phân tinh bột có sử dung enzyme ở Việt Nam”

vào luận án.

Ý kiến từ hội đồng:

Ở phan tổng quan, một số thông tin tra cứu không thống nhất, ví dụ trang 3 và 4 thông tin về khoảng nhiệt độ hồ hóa không thống nhất, nhiệt độ hồ hóa của tinh bột khoai mì không giống nhau, như vậy có mau thuẫn với việc chon sau này không? (Y kiến của phản biện 2: PGS. TS

Trương Thị Minh Hạnh) Giải trình của NCS:

Trong phan tổng quan của luận án đưa ra hai phương pháp dé xác định nhiệt độ hồ hóa của tinh bột dựa vào đường cong mô tả biến đổi độ nhớt hỗn hợp huyền phù và đường cong mô tả năng lượng nhiệt hap thu theo thời gian và nhiệt độ. Do hai phương pháp khác nhau nên khoảng nhiệt độ hồ hóa xác định cũng khác nhau nhưng không chênh lệch nhiều.

Ý kiến từ hội đồng:

- 157 -

Thiéu tổng quan về các công trình nghiên cứu trong nước. Nếu thật sự trong nước chưa có công trình nào nghiên cứu về sóng siêu âm đối với tinh bột thì cũng phải có câu kết luận về van đề này. (Y kiến của phản biện 2: PGS. TS Trương Thị Minh Hạnh)

Giải trình của NCS:

NCS đã bồ sung ý “chưa có công bố khoa học nào về ảnh hưởng của sóng siêu âm đến

quá trình thủy phân tinh bột ở Việt Nam” vào luận án.

Ý kiến từ hội đồng:

Với các công bố ngoài nước, hau như tác giả chỉ tổng hợp ứng dụng sóng siêu âm trong giai đoạn hồ hóa tinh bột (có 15 tài liệu/171 tài liệu tham khảo tat cả). Vậy còn các ứng dụng siêu âm khác, không thay dé cập? (Y kiến của phản biện 2: PGS. TS Trương Thi Minh Hạnh)

Giải trình của NCS:

Nội dung nghiên cứu của luận án tập trung vào quá trình thủy phân tinh bột do đó phần tong quan chỉ tập trung giới thiệu những công bố khoa học về sử dụng sóng siêu âm trong qua

trình thủy phân tinh bột và không giới thiệu các ứng dụng khác của sóng siêu âm. Riêng trong

phan ứng dụng của sóng siêu âm, NCS đã nhắn mạnh răng các công bố khoa học hiện nay chỉ tập trung vào phan hé hóa tinh bột, có rat ít công bố sử dụng sóng siêu âm trong giai đoạn dịch

hóa.

2.2_ Phần nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu Ý kiến từ hội đồng:

Trong chương 2, khi bố trí thực nghiệm phan 1, phan 2, phan 3, NCS chưa giới thiệu cơ sở của việc chọn các thông số thực nghiệm nên thiếu tính thuyết phục (bảng 2.1 trang 28, bang 2.2, 2.3. v..v). Phương pháp chuẩn bị mẫu với các điều kiện nhiệt độ, thời gian cũng chưa được trích dẫn. (ý kién của phan biện 2: PGS. TS Trương Thị Minh Hanh)

Giải trình của NCS:

Cơ sở của của việc chọn các thông số thực nghiệm được dựa trên kết quả tổng quan tài liệu đã được giới thiệu trong mục 1.4.1.2, mục 1.4.3 đồng thời dựa vào kết quả một số thí nghiệm thăm dò ban đầu. NCS đã bồ sung các ý này vào phan 2.4 (bó tri thực nghiệm) của luận

án.

Ý kiến từ hội đồng:

Khi xử lý siêu âm chế phẩm amylase thì mẫu đối chứng đề so sánh chính là enzyme ban dau, thiết nghĩ chưa hợp lý, vì néu không siêu âm, thì enzyme ban dau cũng sẽ thay đổi hoạt độ theo nhiệt độ và thời gian tương ứng. Do đó, cần phải thực hiện mẫu đối chứng giỗng như mẫu

- 158 -

nghiên cứu, chỉ không có siêu âm, thì kết quả so sánh mới thuyết phục (trang 53 đến trang 56) (ý kién của phan biện 2: PGS. TS Trương Thị Minh Hạnh)

Giải trình của NCS:

Theo sơ đồ thí nghiệm so sánh hoạt tinh enzyme của mẫu siêu âm với mẫu đối chứng, các chế phẩm enzyme làm “mẫu đối chứng” được ủ trong bể điều nhiệt ở nhiệt độ và thời gian tương đương với các “mẫu siêu âm”. Tuy nhiên, vì thời gian ủ chỉ từ 30 giây đến 150 giây nên hoạt độ các mẫu enzyme đối chứng là không đổi (Kết qua không khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,05). Vi vậy trong phiên bản cũ của luận án NCS. đã không biểu diễn đường bién đổi hoạt độ của enzyme đối chứng theo thời gian ủ nhiệt tương đương với thời gian siêu

âm.

Ý kiến từ hội đồng:

Phải ghi rõ vi trí của thanh siêu âm so với đáy và thành thiết bị, thể tích của dụng cụ chứa hỗn hợp huyền phù siêu âm (Ý kiến của phản biện 3: GS. TS Đống Thị Anh Đào)

Giải trình của NCS:

NCS đã biểu diễn phan này trong phan phụ lục của cuốn luận án chỉnh sửa 2.3. Phần kết quả và bàn luận

2.3.1 Phần 1: Xử lý siêu âm huyền phù tỉnh bột khoai mì không có sự hiện diện của enzyme Ý kiến từ hội đồng:

Về thé hiện và biện luận cho kết quả nghiên cứu ở trang 49: ảnh hưởng của công suất siêu âm, đồ thị 3.7b và 3.7 c không thể hiện gia tăng công suất siêu âm hoặc gia tăng nồng độ tinh bột nên người đọc khó nhận biết được ngưỡng của công suất siêu âm là 3w/g tinh bột, tương tự như vậy ở hình 3.8 (Ý kiến của phản biện 2: PGS. TS Trương Thị Minh Hanh)

Giải trình của NCS:

Phan nội dung nay đã được thé hiện trong các đô thị 3.7 và 3.8 của luận án.

2.3.2 Phần 4: Xử lý siêu âm huyền phù tỉnh bột khoai mì không có sự hiện diện của enzyme Ý kiến từ hội đồng:

Nên có sự lý giải nguyên nhân vì sao có sự chênh lệch lớn về năng lượng siêu âm tiêu thụ giữa giải pháp 4 và giải pháp 6 (Ý kiến của phản biện 1: PGS. TSKH Ngô Kế Sương)

Giải trình của NCS:

NCS đã bồ sung thêm phân giải thích vào mục 3.4 của luận án.

- 159 -

2.4 Phần kết luận và kiến nghị Ý kiến từ hội đồng:

Chương IV: Nên dùng khái niệm đề nghị hơn là kién nghị (Y kiến của phản biện 1: PGS.

TSKH Ngô Kế Sương)

Giải trình của NCS:

NCS đã sửa chữa khái niệm này trong luận án.

Ý kiến từ hội đồng:

Trong kết luận nên nêu ra các thông số cụ thé của quá trình xử lý siêu âm dé dé đạt được sự biến đổi câu trúc và một số tính chất của enzyme amylase (Y kiến của phản biện 3: GS. TS Đồng Thị Anh Đào)

Giải trình của NCS:

Trong phiên bản cũ của cuôn luận án, các thông sô cụ thê của quá trình xử lý siêu âm đê dé đạt được sự biên đôi câu trúc và một sô tính chat của enzyme amylase đã được nêu trong phân 4.1.2.

2.5 Phan tài liệu tham khảo Ý kiến từ hội đồng:

Chương V: Tài liệu tham khảo: không thấy tài liệu số 171 trong bản luận án (Y kiến của phản biện 1: PGS. TSKH Ngô Kế Sương)

Giải trình của NCS:

NCS đã loại bỏ tài liệu tham khảo này trong danh mục tài liệu tham khảo của luận án.

- 160 -

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Ứng dụng sóng siêu âm để nâng cao hiệu quả quá trình thủy phân tinh bột khoai mì (Manihot esculenta crantz.) (Trang 171 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)