PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố thành công chính của dự án BOT ở TP.HCM (Trang 62 - 70)

4.1. Giới thiệu

Chương 3 trước đã trình bày tổng quan về thực trạng của các dự án BOT được nghiên

cứu ở TPHCM, những vân đề nôi cộm và các nguyên nhân đê khăc phục vân đê này.

Trong Chương 4 này sẽ trình bày tổng quan quá trình thực hiện nghiên cứu. Chương này gồm trình bày năm nội dung sau: (1) Giới thiệu về quy trình nghiên cứu, (2) Xây dựng mô hình nghiên cứu, (3) Nghiên cứu thử nghiệm tìm nhân tố mới, (4) Nghiên cứu đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố và (5) Nghiên cứu các giải pháp cải thiện

các nhân tô quan trọng.

4.2. Phương pháp nghiên cứu

4.2.1. Quy trình nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu bao gém 4 bước được thể hiện trong Hình 4.1

BƯỚC

1

BUOC

BUOC

BUOC

¢ Mục đích: Xây dựng bộ khung các nhân tố thành công chính sẽ kiểm định ở

TPHCM

° Phương pháp: Liệt kê và so sánh các nhân t6 từ nghiên cứu về nhân tô thành công chính của dự án BOT ở một số nước trên thê giới

~

?

¢ Mục đích: Tim nhân tô thành công mới con thiêu trong bộ khung dé xuât ở TPHCM

¢ Phương pháp: Thực hiện nghiên cứu thử nghiệm (định lượng + định tính)

`

-

- Mục đích: Xác định mức độ quan trọng của các nhân tổ trong của dự án BOT

¢ Phương pháp: Thực hiện nghiên cứu chính thức đánh giá mức độ quan trọng (định lượng + định tính)

-

° Mục đích: Tìm giải pháp cải thiện các nhân tô được các chuyên gia đánh giá là ` rất quan trọng đôi với dự án BOT

¢ Phương pháp: Thảo luận với chuyên gia/ tham khảo các báo cáo (định tính) -

Hình 4.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu

Bước 1: Tìm hiêu các nghiên cứu trước đó về nhân tô thành công chính ở một sô nước đê xây dựng một bộ khung nghiên cứu các nhân tô thành công ban đâu đê kiêm chứng vào môi trường TPHCM.

- Bước 2: Sau khi đã có bộ khung các nhân tô thành công, nghiên cứu thí điểm được thực hiện nhằm phát hiện thêm các nhân tô thành công mới ở TPHCM để hoàn thiện bộ khung nhân tổ trước khi khảo sát chính thức.

- Bước 3: Thực hiện nghiên cứu chính thức sau khi các nhân tố mới được cập nhật trong bảng khảo sát. Kết thúc giai đoạn này, một bảng đánh giá mức độ quan trọng

của từng nhân tô trong các giai đoạn được đưa ra.

- Bước 4: Sau khi tìm được các nhân tố mà các chuyên gia đánh giá là rất quan trong, tác giả sẽ thảo luận với các chuyên gia để nhận lại các ý kiến phản hồi. Sau đó sẽ đưa ra các giải pháp cải thiện dựa trên các ý kiến phản hồi của chuyên gia va các nguôn tải liệu có liên quan.

4.2.2. Xây dựng bộ khung các nhân tố thành công chính

- Lựa chọn nghiên cứu chính: sau khi xem xét tổng quan cơ sở lý thuyết về các nghiên cứu có liên quan tới nhân tô thành công chính của các dự án BOT, tác giả đã kết hợp linh hoạt các nhân tố thành công giữa 2 mô hình chính được chọn lựa, đó là

mô hình của tác gia Lin Qiao và các cộng sự (2001), Yusof và Samali (2013). Hai mô hình này được lựa chọn cho dé tài nghiên cứu này.

- Liệt kê các nhân tố: Danh sách 27 nhân tô thành công mà Lin Qiao thực hiện trong bước 2 của ông được đưa vào bảng danh sách các nhân tô thành công chính sẽ được kiểm định ở TPHCM. Ngoài ra, 33 nhân tố từ nghiên cứu của Aminah Binti Yusof

và Bahman Samali (2013) ở nha máy nhiệt điện IRAN cũng được liệt kê vào danh

sách các nhân tố sẽ được kiểm định. Sau khi tim và loại bỏ các nhân tố trùng nhau thì tìm thêm được 11 nhân tố, nâng tổng số các nhân tố trong danh sách lên 38 nhân

tô. Cuối cùng, có 2 nhân tố được xác định từ nghiên cứu của Li và các cộng sự (2005) dé nâng tổng số các nhân tố thành công chính được dé nghị kiểm định ở TPHCM lên 40 nhân tó.

- Sắp xếp nhân tô vào các giai đoạn cua du dn BOT: đây là phần việc khó khăn nhất trong quá trình xây dựng bang mô hình nghiên cứu. Dé phân chia 13 nhân tố mới

vào đúng một trong 6 giai đoạn của dự án BOT thì nghiên cứu định tính theo

phương pháp Delphi - thảo luận trực tiếp với các học giả nghiên cứu về dự án BOT được tiễn hành. Trong nghiên cứu này, cỡ mẫu n =2 chuyên gia được phỏng vấn trực

tiêp đề xác định vi trí của các nhân tô.

4.2.3. Nghiên cứu thir nghiệm

Nghiên cứu thử nghiệm với cỡ mẫu nhỏ được thiết kế để kiểm tra tính logic và thu thập thêm thông tin về các nhân t6 mới ở môi trường TPHCM trước khi thực hiện một nghiên cứu lớn hơn để nâng cao chất lượng và hiệu quả của nghiên cứu chính thức.

Một nghiên cứu thử nghiệm tốt sẽ chỉ ra những thiếu sót trong việc thiết kế thực nghiệm và đưa ra các dé nghị sửa đôi trước thời điểm nghiên cứu chính thức có quy mô lớn được tiễn hành.

4.2.3.1. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

- Về hình thức: các câu hỏi được thiết lập dựa trên mục tiêu cụ thể của nghiên cứu chỉ ở trong mục 1.2. Các câu hỏi được xây dựng trên thang đo 5 điểm có mức độ trả lời từ 0-4 (0: Không có ý kiến, 1: Không quan trọng, 2: Tương đối quan trọng, 3: Quan

trọng và 4: Cực kỳ quan trọng) mà cả hai tác giả Qiao, Yusof và Samali sử dụng. Độ

dai bảng câu hỏi được thiết kế để cho phép người trả lời có thé hoàn thành trong khoảng thời gian từ 15-20 phút (nhằm tối đa hóa tỷ lệ trả lời). Một số kỹ thuật được

áp dụng đề người trả lời câu hỏi cam thay thoải mái cho việc trả lời:

+ Một lá thư ngỏ được gửi kèm bảng khảo sát để nêu để tài nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, tam quan trọng của các ý kiến trả lời và phần đảm bảo thông tin cá nhân của người trả lời chỉ để phục vụ cho nghiên cứu.

+ Các câu trả lời của mỗi câu hỏi được thiết kế để người trả lời có thé dé dàng đánh dau “tick” tương ứng ứng với câu hỏi.

+ Cac câu hỏi được trình bày rõ ràng, lôi cuôn dé tạo thiện cảm cho người trả lời.

- Về nội dung: Bang câu hỏi khảo sát phục vụ cho nghiên cứu thử nghiệm được tổ chức làm 3 phân như trong Phụ lục Al, các thành phan nhu sau:

+ Phan A (Thông tin chung): Phan nay yêu cầu cung cấp các thông tin cá nhân với mục đích phân loại dữ liệu bao gồm vị trí công tác, kinh nghiệm làm việc, số lượng

dự án BOT đã tham gia.

+ Phần B (Phan chính của bảng câu hoi): Các thuộc tinh quan trọng và yếu tố thành công ảnh hưởng đến thành công của dự án, phần này thiết kế để xếp hạng thuộc tính va các yếu tố thành công quan trọng . Người được hỏi đã được mời dé đưa ra nhận thức của họ về tác động của mỗi thuộc tính và các yếu tố thành công quan trọng trong dự án thành công. Bốn mươi yếu tố được liệt kê trong một cau trúc bảng.

+ Phần C (Mở rộng nhân tố): Phan nay được thiết kế nhằm bố sung các nhân tổ thành

cong moi.

4.2.3.2. Chon mẫu khảo sát

Do đặc điểm của nghiên cứu này, đối tượng khảo sát là những chuyên gia có am hiểu hoặc đã từng thực hiện dự án về BOT. Vì vậy, lay mẫu phi xác suất theo phương pháp phát triển mam trong nghiên cứu thử nghiệm có nhiều ưu điểm:

- Chuyên gia được giới thiệu đúng ngay từ đầu có am hiểu và năng lực để hoàn thành

bảng câu hỏi khảo sát.

- Tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức dé tìm đối tượng mẫu thích hợp.

Cỡ mẫu cho nghiên cứu thử nghiệm thường không quá lớn và cũng không quá nhỏ.

Với nghiên cứu nay cỡ mẫu n > 30 là phù hop, co cấu lay mẫu thé hiện trong Bảng 3.1.

Bang 4.1. Cỡ mẫu dự kiến của NC thử nghiệm va NC mức độ quan trọng

STT Đối tượng khảo sát Nghiên cứu thử Nghiên cứu mức độ

nghiệm quan trọng

I | Cơ quan nhà nước 10 45

2 | Tổ chức được nhượng quyền BOT 12 55 3 | Tổ chức tư van/ nghiên cứu 12 60 Tổng mẫu 34 160

4.2.3.3. Xứ lý dữ liệu

Nghiên cứu định lượng và định tính được kết hợp trong quá trình nghiên cứu thử nghiệm. Sau khi các mẫu trả lời của bảng khảo sát được thu về, cập nhật các nhân tố mới vào trong bảng khảo sát để chuẩn bị cho bước nghiên cứu chính thức. Ngoài ra, việc tiếp nhận các ý kiến vẻ hình thức trình bày, ngữ nghĩa trong bảng khảo sát cũng được ghi nhận để cải tiễn tốt hơn.

4.2.4. Nghiên cứu mức độ quan trọng của các nhân tô

Nghiên cứu mức độ quan trọng được xem là phan trọng tâm trong dé tài nghiên cứu.

Phan này sẽ khảo sát phân loại 3 loại hình tổ chức: Cơ quan nhà nước, Tổ chức khai thác dự án BOT, Tổ chức tư van.

4.2.4.I. Bang cau hỏi khảo sat

Bảng câu hỏi khảo sát trong nghiên cứu chính thức sẽ gồm 3 phan:

- Phan A (Thông tin cá nhân): cung cấp lại các thông tin cá nhân của người được khảo sát giống như trong nghiên cứu thử nghiệm.

- Phần B (Đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố): cũng có 5 mức đánh giá trong thang đo tương tự như nghiên cứu thử nghiệm, các nhân tố mới được thêm và hoàn

chỉnh trong giai đoạn này.

- Phan C (Mở rộng thông tin): nhằm ghi nhận những vẫn dé cần được xem xét trong tương lai để các dự án BOT thực hiện thành công.

4.2.4.2. Chọn mẫu khảo sát Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu chính thức giống như nghiên cứu thử nghiệm, đó là quá trình chọn mẫu phi xác suất theo phương pháp phát triển mầm.

4.2.4.3. Xử lý số liệu Bảng khảo sát: có 2 vấn đề cần xử lý trong bảng khảo sát thu về, đó là:

- Loại bỏ các mẫu khảo sát không hợp lệ từ các mẫu thu thập về.

o Những mẫu không cung cấp về kinh nghiệm/ kiến thức hiểu biết về dự án BOT o Mẫu đánh vao câu trả lời “Chưa tham gia và không am hiểu về BOT”.

- Các mau trả lời Mức độ quan trọng “0- không có ý kiến” sẽ được loại ra trong câu đó trong quá trình tính toán thống kê do nó không có ý nghĩa về việc đánh giá mức độ

quan trọng.

Nghiên cứu định lượng được thực hiện. Các bảng số liệu thu thập được nhóm lại trong 3 nhóm tô chức: Cơ quan nhà nước, Ti 6 chức khai thác dự án BOT. To chức tu vấn. Đề tìm sự khác biệt và giống nhau trong đánh giá của 3 nhóm này về tầm quan trọng CSFs, kỹ thuật phân tích ANOVA một phía được sử dụng để so sánh quan điểm của

các nhóm này.

Kiểm định T-Test được thực hiện nhằm kiểm định sự khác biệt trị trung bình 2 nhóm, Thống kê mô tả...Kết quả cuối cùng của bước nghiên cứu đánh giá mức độ quan trọng là xác định được các nhân tố rất quan trọng theo mỗi giai đoạn của dự án BOT và đối

với môi nhóm: Cơ quan nhà nước, Tô chức khai thác dự an BOT và Tô chức tu van.

4.2.5. Nghiên cứu các giải pháp khắc phục CSFs quan trọng Sau khi đã tim ra các nhân t6 được đánh giá rất quan trọng ở nghiên cứu trên, bước này sẽ đi tìm các giải pháp dé cải thiện các nhân tổ nay.

4.2.3.I. Bang cau hỏi khảo sat

So với các nghiên cứu trước của Lin Qiao hay các tác giả khác thì phần nghiên cứu nay là điểm mới của luận văn này. Thông qua việc trao đổi trực tiếp với chuyên gia, chúng ta có thé đánh giá vai trò của các bên có liên quan trong việc cải thiện các CSFs của dự

an BOT.

- Về hình thức: các nhân tô thành công đứng thứ hang cao trong mỗi giai đoạn được đưa vào trong bảng câu hỏi này. Các giải pháp cho mỗi nhân tố quan trọng được trao

đôi băng các câu hỏi mở dé có thê nhận được nhiêu ý tưởng nhât từ các chuyên gia.

- Về nội dung: câu hỏi sẽ gồm có 2 phan: phan 1 là các giải pháp mà tác giả đưa ra dựa trên việc phân tích và tong hợp các giải pháp từ các nghiên cứu, các bài báo, tạp chí hay các bài học kinh nghiệm về các dự án BOT đã triển khai. Có 2 trạng thái mà chuyên gia trả lời là “đồng ý” hay “không đồng ý” cho mỗi giải pháp được đưa ra;

phân 2 là phần mở rộng dé các chuyên gia đưa ra các giải pháp của minh để cải thiện các nhân tổ nay.

4.2.5.2. Chọn mẫu khảo sát

Dựa trên các thông tin cá nhân có được từ Nghiên cứu chính thức mô hình CSFs, tác giả sẽ năm được những người có vai trò đứng đâu ngành/ đâu công ty và có quyên ra

quyết định dé thực hiện các giải pháp dé cải thiện dự án BOT.

Theo đó, phương pháp chọn mẫu vẫn là phi xác suất với mẫu định trước (do mẫu đã được thu thập từ bước nghiên cứu chính thức là phi xác suất).

4.2.5.3. Xử lý số liệu

Sau khi xác định được các nhân tố quan trọng (có điểm trung bình p >2.5/ 4.0) và những nhân t6 rất quan trong (có điểm trung bình p > 3.0/ 4.0), nội dung luận văn sẽ tập trung vào việc đề xuất hướng các giải pháp dé cải thiện các nhân tố rất quan trọng theo quan điểm của 3 nhóm:

- Cơ quan nhà nước

- Tổ chức khai khác các dự án BOT - Tổ chức tư vẫn

Tóm lại, Chương 4 đã trình bảy tổng quan về các bước mà nghiên cứu này đã thực hiện. Có 3 bước nghiên cứu chính mà luận văn này đề cập là: Nghiên cứu thử nghiệm, Nghiên cứu đánh giá mức độ quan trọng và Nghiên cứu đánh giá các giải pháp để cải thiện các nhân tố rất quan trọng. Đối với mỗi bước nghiên cứu, tác giả đã giải thích rõ về bảng câu hỏi khảo sát, cách chọn mẫu khảo sát và cách xử lý số liệu trong mỗi bước

này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố thành công chính của dự án BOT ở TP.HCM (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)