Trong Chương 4 chúng ta đã trình bay tổng quan về phương pháp nghiên cứu. Trong Chương 5 nay sẽ trình bày kết quả xử lý dữ liệu thu thập được thông qua bảng câu hỏi khảo sát nhằm đạt được 2 mục tiêu còn lại của nghiên cứu:
- Xác định các nhân t6 quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của dự án BOT ở
TPHCM.
- Dé xuất giải pháp dé kiểm soát hiệu quả các nhân tố quan trong của dự án BOT.
Nội dung của chương gồm 3 phần sau: (1) Nghiên cứu thử nghiệm trình bày về quá trình nghiên cứu thí điểm và nghiên cứu thử nghiệm để tìm nhân tố mới; (2) Nghiên cứu đánh giá mức độ quan trọng của các nhân t6 trong dự án BOT trình bày về tong quan mẫu thu thập, thống kê mô tả mức độ quan trọng của các nhân tố, kiểm định về mẫu thống kê và thảo luận kết quả sau khi khảo sát; (3) Nghiên cứu đánh giá các giải pháp để cải thiện các nhân tố quan trọng trong mỗi giai đoạn của dự án BOT và mở rộng bình luận về hình thức đầu tư BOT.
5.2. Nghiên cứu thử nghiệm tìm nhân tố mới 5.2.1. Nghiên cứu thí điểm
Trước khi thực hiện nghiên cứu thí điểm, bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ được xây dựng với 40 nhân tô được tổng quát từ cơ sở lý thuyết. Chi tiết bang câu hỏi khảo sát sơ bộ có thé tham khảo ở phan Phụ lục AI.
Mục đích của bước nghiên cứu thí điểm được thực hiện nhằm phát hiện ra các van dé chưa rõ ràng về hình thức lẫn nội dung trong bang câu hỏi khảo sát sơ bộ dé chỉnh sửa
trước khi nghiên cứu thử nghiệm đề tìm nhân tô mới.
Việc khảo sát các chuyên gia với cỡ mẫu n = 5 được thực hiện trong khoảng thời gian từ 06/03/2014 đến 15/03/2014. Kết quả khảo sát được ghi nhận lại các vấn đề phát sinh
trong Bang 5.1.
Bang 5.1. Ghi nhận các van dé phát sinh trong nghiên cứu thi điểm
Vi tri phat sinh Van dé phat sinh Cach giai quyét
Cau A3 | Khong thé loại bỏ kết quả các | Ô “Chưa tham gia dự án BOT” sẽ
người được khảo sát tick vào ô | được phân thành 2 nhóm:
“Chua tham gia dự an BOT” vì: có | _ Nhóm 1 chưa tham gia và không những chuyên gia rất am hiểu về wR À k `ung chuyen gia rat a vu ve | am hiểu về BOT. Nếu trường
BOT (các nhà nghiên cứu) nhưng hợp này thì loại bỏ mẫu khảo sát họ chưa tham gia dự an BOT, vì khỏi nghiên cứu.
vậy đánh giá của họ vẫn có giá tri | _ Nhóm 2: chưa tham gia dự án
cho nghiên cứu. nhưng am hiểu về BOT thì vẫn
được tính là 1 mẫu hợp lệ
Phần B Các thang đo điểm mức độ (Từ 0 | Mỗi thang đo mức độ được tách
đến 4) trong phần mở dau Phan B | thành 1 dòng riêng biệt
trình bày theo 1 dòng khó nhìn
Nội dung | Một số nhân tố trình bảy chưa rõ | Ghi thêm trong ngoặc (...) để diễn các nhân | nội dung làm người được khảo sát | tả rõ hơn nội dung của nhân tổ sau tố hiểu lầm. khi dịch từ ngôn ngữ tiếng Anh
5.2.2. Nghiên cứu thử nghiệm Mục đích của bước nghiên cứu này là tìm thêm các nhân tô ảnh hưởng tới các dự án
BOT mà trong bộ khung đề xuất ban đầu còn thiếu. Nghiên cứu nảy được thực hiện
trong thời gian từ 20/03/2014 đến 02/04/2014 với cỡ mẫu n = 32 được phân loại theo loại hình tổ chức như Bang 5.2.
Bảng 5.2. Phân loại mẫu trong nghiên cứu thử nghiệm theo loại hình tổ chức STT Đối tượng khảo sát Số mẫu trả lời
I | Cơ quan nhà nước 8
2 | Tổ chức khai thác dự án BOT 13 3 | Tổ chức tư van/ nghiên cứu về BOT 11
Tong mau 32
Kết quả của nghiên cứu thử nghiệm khám phá thêm 5 nhân tố mới của dự án BOT.
Bang 5.3 sẽ mô tả các nhân tô mới được vào trong mô hình nghiên cứu.
Bang 5.3. Các nhân tố thành công mới được khám phá trong nghiên cứu thử nghiệm
STT | Nhân tố thành Thuộc Lý do thêm nhân tố
công mới giai đoạn
Hoàn chỉnh các | Đánh giá | Hiện tại nước ta chưa có Luật quy định về đầu quy định về sơ bộ tư theo hình thức hợp tác công tư PPP, chỉ mới I | pháp luật cho dừng lại ở Nghị định và Thông tư hướng dẫn các dự án BOT về loại hình đầu tư này, tuy nhiên các điều
khoản này lại không rõ ràng và chặt chẽ.
Sự linh hoạt Thỏa Sự cứng nhắc trong các điều khoản hợp đồng trong các điều thuận BOT đã ký kết lam dự án chậm tiễn độ, vì vậy 2 | khoản hợp đồng | nhượng những thay doi điều khoản đã dẫn tới sự trì trệ
quyền của dự án và không thống nhất của các bên
tham gia dự án.
suốt thời đoạn nhượng quyén STT | Nhân tố thành Thuộc Lý do thêm nhân tố
công mới giai đoạn
Kiểm soát tiễn Xây dựng Tiến độ thi công dự án trì trệ và kéo dài là một 3 | độ du an nguyên nhân chính khiến các dự án hoan
thành trễ kế hoạch
Quản lý sự thay | Xây dựng | Bản vẽ thiết kế được tạo từ các bên khác nhau, Ạ đối trong các sự thay đổi thiết kế là thường xuyên vì vậy
bản vẽ thiệt kê quản lý thông nhat sự thay đôi các bản vẽ là
một nhân tổ rất cần thiết.
Lịch trình bảo trì | Vận hành | Một lỗ hồng của dự án BOT: nhà đầu tư 5 dai han trong không quan tâm nhiều tới bảo trì, quan tâm
thu phí. Vì vậy cuối giai đoạn nhượng quyên, dự án thường đã xuống cấp trầm trọng.
Như vay, kết thúc nghiên cứu thử nghiệm có tổng cộng 45 nhân t6 ảnh hưởng đến sự thành công của dự án BOT, trong đó: 40 nhân t6 được tổng hop từ cơ sở lý thuyết và 5 nhân tố được khám phá mới. Phan tiếp theo của chương nay sẽ trình bày về quá trình
nghiên cứu mức độ quan trọng của các nhân tô.
5.3. Nghiên cứu đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố trong dự án BOT 5.3.1. Tong quan về mẫu thu thập
Phan này sẽ nghiên cứu mức độ quan trọng của 45 nhân tố ảnh hưởng tới thành công của dự án BOT. Thời gian thực hiện khảo sát kéo dài trong 3 tuần, tổng cả 160 bang câu hỏi được phát đi, 144 câu hỏi thu về và có 131 câu hỏi hợp lệ. Chi tiết bảng câu hỏi dé đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tổ có thé tham khảo ở Phụ lục A2.
- Ty lệ hồi đáp chiếm tỉ lệ 90.00%, đây là một tỷ lệ hồi đáp tương đối cao bởi vi các bảng câu hỏi được thiết kế để hỏi trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh vực BOT, kết quả được thu hồi ngay sau khi khảo sát xong.
- 16 bang cau hỏi không được thu về vi các lý do một số người được khảo sát trong một phòng ban nhận bảng câu hỏi cho một số người trong phòng cũng có am hiểu về BOT đánh khảo sát. Tuy nhiên vì những lý do khác nhau ma các đối tượng này không thé
hoàn thành bảng câu hỏi khảo sát.
- 13 bảng câu hỏi bị loại (Chiém 9.03% số câu hỏi thu về) là do những người nay đánh dau vào mục A3 “Chưa tham gia và không am hiểu về BOT”. Có nghĩa là những cá nhân này chưa có kiến thức cũng như kinh nghiệm để đánh giá được các nhân tố thành công. Vì vậy cần phải loại các bảng câu hỏi này trước khi nhập dữ liệu vào phân mềm SPSS. Các thông tin về quá trình và số lượng mẫu khảo sát phân theo 3 nhóm đối tượng được mô tả chỉ tiết Bảng 5.4.
Bảng 5.4. Tổng quan về mẫu khảo sát của nghiên cứu đánh giá mức độ quan trọng
Tổ chức
Nội dung Thực hiện Nhà Khai thác dự Tư vấn
nước án BOT
Ngày bắt đầu khảo sát 05/04/2014 Ngày kết thúc khảo sát 26/04/2014 Số bảng câu hỏi phát đi 160 45 55 60 Số bảng câu hỏi thu về 144 40 51 53 Số bang câu hỏi bi loại 13 4 6 3 Số bảng câu hỏi hợp lệ 131 36 45 50 Tỷ lệ trả lời hồi đáp 144/160=90% | 88.89% 92.73% | 88.33%
5.3.1.1. Phân loại mẫu theo loại hình tổ chức
Có 3 loại hình tổ chức mà nghiên cứu này nham tới bao gồm: Cơ quan nhà nước đại diện cho bộ phân công, 7: 6 chức khai thác dự án BOT đại diện cho bộ phận tư nhân và Tổ chức tư vấn đại điện cho các bộ phận trung gian. Bảng 5.5. thể hiện các mẫu được phân loại loại theo 3 nhóm tổ chức.
Bảng 5.5. Phân loại mẫu khảo sát theo loại hình tổ chức
. Số mẫu kỳ vọng Số mẫu thực tế
Loại hình tô chức ; - ; -
Tân suat | Tỷ lệ 3% Tân suat | Tỷ lệ 3%
Cơ quan nhà nước 45 28% 36 28%
Tổ chức khai thác dự án BOT 55 34% 45 34%
Tổ chức tư vẫn 60 38% 50 38%
Tổng cộng 160 100% 131 100%
Mặc dù số lượng mẫu nhận lại thực tế của mỗi nhóm tổ chức có tần suất giảm. Tuy nhiên so sánh cơ cấu tỷ lệ mẫu kỳ vọng và thực tế của 3 nhóm mẫu khảo sát: Cơ guan nhà nước, Tổ chức khai thắc dự án BOT và Tổ chức tư vấn thì có sự giỗng nhau trong cơ cấu với ty lệ lần lượt là 28%, 34% và 38%. Hình 5.1 và Hình 5.2 thé hiện tần suất và tỷ lệ mẫu phân theo loại hình tô chức.
Phân loại mẫu theo loại hình tổ chức
Cơ quan nhà nước Tổ chức khai thácdự Tổ chức tư van
án BOT
Hình 5.1. Tan suất mẫu theo loại hình t6 chức
Cơ cầu mẫu phân theo loại hình tổ chức
Hình 5.2. Ty lệ mẫu phân theo loại hình t6 chức
Nhận xét Hình 5.1 và Hình 5.2
- Cơ quan nhà nước: Số lượng 36 mẫu chiếm ty lệ thấp nhất 28% là do trong thực tế các dự án BOT được triển khai thường là các dự án lớn ở cấp SỞ va cấp bộ vì vậy các cơ quan nhà nước có thâm quyền trong dự án BOT nay không nhiều. Tuy nhiên không phải tat cả các sở cùng tham gia vào một dự án ma còn tùy thuộc vao loại hình dự án là gì thì mức độ tham gia là khác nhau. Đối với các dự án BOT về cơ sở
hạ tầng giao thông mà nghiên cứu này để cập thì chỉ có Sở Giao thông vận tải (Phòng Kế Hoạch và Phòng Xây Dựng của sở) đảm nhận chính, tiếp đó là Sở Kế hoạch và Đầu tư (Phòng PPP và Phòng Hạ tầng), và các Sở Tài Chính, Sở Xây Dựng, UBND TPHCM... đảm nhận vai trò phụ. Chính vì vậy số người có thể tham gia trả lời khảo sát cũng rất ít, do đó số mẫu khảo sát cho đối tượng này cũng ít.
- Tô chức khai thác dự án BOT: số lượng 45 mẫu, chiém ty lệ 34%, các tổ chức nay bao gồm các tô chức đã và đang khai thác dự án BOT, hoặc các đối tác, các nhà thầu phụ cùng liên doanh trong triển khai dự án BOT.
- Tổ chức tu vấn: số lượng 50 mẫu, chiếm tỷ lỆ cao nhất 38%, đây là các đối tượng chiếm phân lớn trong trong số những người am hiểu về BOT. Các đối tượng này là các học giả, các nhà nghiên cứu, các công ty tư van xây dựng, công ty luật... Vì vậy việc khảo sát các đối tượng này cũng dé thu duoc dữ liệu hơn, do đó tỷ lệ bảng câu hỏi được phân phối nhiều hơn cho đối tượng này.
5.3.1.2. Phân loại mẫu theo số năm kinh nghiệm
SO năm kinh nghiệm của người được khảo sát ảnh hưởng rat lớn tới chat lượng đánh giá các nhân tô của bảng khảo sát. Một nghiên cứu có độ tin cậy cao khi các chuyên gia trả lời khảo sát có sô năm kinh nghiệm càng nhiêu. Có 4 nhóm sô năm kinh nghiệm được phân loại và mô tả trong Bảng 5.6.
Bang 5.6. Phân loại mẫu theo số năm kinh nghiệm làm việc
Số năm kinh nghiệm Tân suất Tỷ lệ% | Tỷ lệ tích lũy 3 năm trở xuống 49 37% 37%
4-6 năm 47 36% 73%
7-9 năm 19 15% 88%
10 năm trở lên 16 12% 100%
Tong cong 131 100%
60
Phân loại mẫu theo kinh nghiệm làm việc
49
3 năm trở xuống 4-6 năm 7-9 năm 10 năm trở lên
Hình 5.3. Tân suat mẫu theo kinh nghiệm làm việc
Cơ cầu mẫu phân theo kinh nghiệm làm việc
Hình 5.4. Ty lệ mẫu phân theo kinh nghiệm làm việc
Nhan xét Hinh 5.3 va Hinh 5.4:
- Kinh nghiệm 3 năm trở xuống: có 49 mẫu, chiém ty lệ 37% tong số mẫu trong nghiên
cứu. Nguyên nhân tỷ lệ này cao là do trong các phòng ban của cơ quan nhà nước, các
công ty khai thác BOT và các công ty tư vẫn khi được khảo sát, những người quản lý cấp cao thường không có thời gian làm khảo sát, vì vậy họ thường ủy quyên cho một vài cấp dưới của mình thực hiện các bảng khảo sát này. Đó là lý do khiến cho tỷ lệ chuyên gia có kinh nghiệm dưới 3 năm chiếm tỷ lệ cao.
- Kinh nghiệm từ 4-6 năm: có 47 mẫu, chiễm tỷ lệ 36% tông số mẫu. Nhóm này cũng chiếm số đông do dự án theo hình thức BOT cũng là lĩnh vực mới ở nước ta và thực
sự cũng chưa có nhiêu người có kinh nghiệm lâu năm về lĩnh vực này.
- Kinh nghiệm 7-9 năm và 10 năm trở lên: có tong cả 35 mau, chiếm 27% còn lại. Mức tỷ lệ này là chấp nhận được đối với tình hình triển khai BOT ở nước ta hiện nay.
5.3.1.3. Phân loại mẫu theo số dự án BOT tham gia
Kinh nghiệm thực tế từ việc tham gia các dự án BOT của các đối tượng được khảo sát rất có giá trị cho việc đánh giá đúng mức độ quan trọng của các nhân tổ thành công chính trong dự án BOT. Một chuyên gia tham gia nhiều dự án BOT thì họ sẽ có nhiều
trải nghiệm, nhiêu bài học sau môi that bai của dự án.
Có 6 nhóm phương án trả lời được xây dựng trong bảng nghiên cứu, kết quả phân loại được thể hiện trong Bảng 5.7. Còn Hình 5.5 và Hình 5.6 mô tả tần suất và tỷ lệ mẫu phân theo số dự án BOT đã tham gia. Theo đó, kết quả phân tích như sau:
- Chưa tham gia và không am hiểu về dự án BOT: có 13 mẫu, chiễm 9% trong tong số 144 bảng gửi về. Đây là những người không có kiến thức về lĩnh vực BOT, do đó các đánh giá của họ về mức độ ảnh hưởng của các nhân tô không có nhiều ý nghĩa và chúng ta cần loại phiếu khảo sát này khi nhập dữ liệu dé tính toán.
Bảng 5.7. Phân loại mẫu theo số dự án BOT đã tham gia
Số dự ỏn BOT đó thamứia | Tan suất | Tỷ lệ % Ghi chỳ
Chưa tham gia và không am hiểu 13 9% Loại mẫu này ở bước làm
về BOT sạch dữ liệu
Chưa tham gia nhưng am hiểu về 35 24% Vẫn tính là 1 mẫu hợp lệ
BOT khi làm sạch dữ liệu 1 dự an 37 26%
2-5 du an 45 31%
6-9 du an 7 5%
10 du an tro lén 7 5%
Tổng số mẫu thu về 144 100%
Phân loại mẫu theo số dự án BOT đã tham gia
20 45
45 40 35 30 25 20 15 10 5 0
Chưa tham Chưa tham 1 dự an 2-5duan 6-9dwan 10 dự án trở gia và không gia nhưng lên
am hiéu về am hiêu về BOT BOT
Hình 5.5. Tan suất mẫu theo số dự án BOT đã tham gia
- Chưa tham gia nhưng am hiểu về BOT: có 35 mẫu, chiễm 24% tông thé, các mẫu khảo sát này vẫn được tính hợp lệ vì ý kiến của các đối tượng này có giá trị trong đánh giá mức độ quan trọng. Bởi vì thực tế khảo sát nhận thấy răng, có nhiều nhà nghiên cứu am hiểu về BOT nhưng họ lại chưa có cơ hội được tham gia vào một dự án BOT thực tế.
- 1 dự án và 2-5 dự án: 2 loại này chiễm tới 82/144 mẫu, chiếm tỷ lệ lên tới 57%.
- 6-9 dự án và 10 dự án trở lên chỉ chiếm 10% trong tong số mẫu thu vẻ, chứng tỏ rang độ tin cậy của mẫu khảo sát không cao do có quá ít các chuyên gia có kinh nghiệm thực tế từ các dự án BOT tham gia.
Co cau mẫu phân theo số dự án BOT đã tham gia
10 dự án trở lên 5% Chưa tham gia
và không am
6-9 dự án hiểu về BOT
Jo 9%
2-5 dự á Chưa tham gia
-5 dự án eK
° nhưng am hiều
31% Z vềBOT
24%
1 dự án 26%
Hình 5.6. Cơ cấu mẫu phân theo dự án BOT đã tham gia
5.3.2. Thông kê mô tả về mức độ quan trọng của các nhan tô
Phân này sẽ thông kê mô tả mức độ quan trọng của các nhân tô xét ở hai khía cạnh:
toàn bộ các giai đoạn của dự án và trong từng giai đoạn của dự án.
5.3.2.1. Mức độ quan trọng của các nhân tổ trong toàn bộ giai đoạn của dự án BOT
Có 45 nhân tố thành công trong 6 giai đoạn được khảo sát về mức độ quan trọng của chúng. Sau khi xử lý số liệu 45 nhân tổ này, chúng sẽ được sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp dựa trên giá trị trung bình của mỗi nhân tổ được thể hiện trong Bang 5.8.
Việc sắp xếp thứ tự này không quan tâm tới việc nhân tổ nằm ở giai đoạn nào. Mục đích của việc sắp xếp này là tìm ra bao nhiêu nhân tố có giá trị trung bình > 2.5 trong
nghiên cứu này.
Trong Bảng 5.8 đã tách thứ tự xếp hạng các nhân tố làm 2 phan riêng biệt với mức giá tri phân loại được chọn là p = 2.5 I9,
- Có 25 nhân tô (in đậm phan “Trung bình” và “Xếp hạng”) có thứ hạng từ 1 đến 25 được xếp vào nhóm nhân tổ có p >= 2.5, đây là nhóm nhân tố được các chuyên gia
đánh giá là quan trọng của dự án.
- Có 20 nhân tô nhân tô xếp hạng từ 26 đến 45 được xếp vào nhóm nhân tố có p < 2.5 được đánh giá ít quan trọng hơn, cần xem xét để giảm số lượng các nhân tố quan
trọng ảnh hưởng tới dự án BOT.
Nhìn vào Bảng 5.8, ta lại nhận thấy rang trị trung bình của 45 nhân t6 được phân tích phân bồ từ 3.36 xuống 1.95, tức là nam chủ yếu trong khoảng mức điểm 2 (Tương đối quan trọng) đến mức điểm 4 (Cực kỳ quan trọng) chứng tỏ một điều rang 45 nhân tổ được đánh giá đều có ảnh hưởng đáng ké đến dự án BOT.
'° Theo Lin Qiao (2001), Aminah Binti Yusof & Bahman Salami (2013) nhân tố được đánh giá là quan trọng khi pp >= 2.5