Ở Chương 5, chúng ta đã đi vào phân tích các kết qua của các bước nghiên cứu. Trong Chương 6 này, chúng ta sẽ đưa ra các kết luận và kiến nghị, bao gồm các phan: các phát hiện thông qua nghiên cứu, các kiến nghị về mặt quản ly và các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
6.1. Cac phát hiện thong qua nghiền cứu
Nghiên cứu sau khi được thực hiện đã xác định được 12 nhan tố được các chuyên gia đánh giá là rất quan trọng (1 >3.0) năm trong 6 giai đoạn của dự án BOT. Trong đó,
- Giai đoạn Đánh giá sơ bộ: có 6 nhân tố - Giai đoạn Quá trình đấu thầu: có 1 nhân tố - Giai đoạn Thỏa thuận nhượng quyên: có 2 nhân tố - Giai đoạn Xây dựng: có 3 nhân tố
- Giai đoạn Vận hành: không có nhân tố được đánh giá rat quan trong - Giai đoạn Chuyén giao: không có nhân t6 được đánh giá rất quan trọng
Phân tích phương sai một nhân t6 (One Way ANOVA) được tiến hành dé tìm sự khác biệt về trị trung bình của 3 nhóm: Cơ quan nhà nước, T 6 chúc khai thác du án BOT. Tô chức tư vấn. Kết quả của nghiên cứu này đã tìm thay 5 nhân t6 có sự khác biệt về trị trung bình và đặc biệt là xác định được các nhân t6 được đánh giá là rất quan trọng (u
>3.0) đối với 3 nhóm tổ chức.
- Cơ quan nhà nước: có 10 nhân tô được đánh giá là rất quan trọng.
- Tổ chức khai thác dự án BOT: có 7 nhân tố được đánh giá là rất quan trọng.
- Tổ chức tư van: có 5 nhân tố được đánh giá là rất quan trọng.
Kiểm định Independent-Samples T-Test của để kiểm định sự băng nhau của 2 nhóm trong 3 cặp nhóm: Cơ quan nhà nước với Tô chức khai thác dự án BOT, Cơ quan nhà
nước với Tô chức tư ván, Tô chức khai thác dự an BOT với Tô chức tu ván, kêt qua
kiêm định cho ta thay môi nhân tô sẽ có một nhóm tô chức đánh giá nhân tô có tri
trung bình khác so với trung bình tong thé của nhân tổ đó.
Với các nhân tổ được đánh giá là rat quan trọng trong 3 nhóm tổ chức, các giải pháp cải thiện nhân tổ được đưa ra. Các giải pháp nay được tong hợp từ các nghiên cứu, các bài báo hoặc là ý kiến của các chuyên gia.
6.2. Các kiến nghị về mặt quản lý
Sau khi nghiên cứu này được thực hiện, các kiến nghị về mặt quản lý sẽ tóm tắt lại những điểm chính mà cả 3 nhóm Cơ quan nhà nước, Tổ chức khai thác dự án BOT và
Tô chức tư vần quan tâm.
6.2.1. Đôi với Cơ quan nhà nước Cơ quan nhà nước cân quan tâm tới các vân đê sau:
- Các cap quản lý nhà nước nên dành nhiều thời gian trong giai đoạn Đánh gia sơ bộ va Xây dựng. Đôi với các dự án BOT sắp tới, cơ quan nhà nước cân theo dõi và xem xét
10 nhân tố rất quan trọng mà nghiên cứu đề cập.
- Năm được các yêu tô mà nha dau tư cho là quan trọng, từ đó cơ quan nhà nước có
những cải thiện dé hình thức đầu tư BOT đạt hiệu quả tốt hơn.
6.2.2. Đối với Tổ chức khai thác dự án BOT Tổ chức khai thác dự án BOT cần quan tâm tới các vẫn đề sau:
- Các tô chức khai thác dự án BOT nên dành nhiều thời gian trong giai đoạn Đánh giá
sơ bộ va Xây dựng.
- Đối với các dự án BOT sắp tới, Tổ chức khai thác dự án BOT cần theo dõi và xem xét
7 nhân tô quan trọng mà nghiên cứu dé cập.
- Tổ chức khai thác dự án BOT cần nắm được các yếu tố mà Cơ quan nhà nước đánh giá rất quan trọng, từ đó mỗi bên có những đàm phán hay thỏa thuận để tìm ra lợi ích chung giữa giữa Cơ quan nhà nước và Tổ chức khai thác dự án BOT.
6.2.3. Đối với Tổ chức tư van
Tổ chức tu van sẽ biết được 10 nhân tố ma Co quan nhà nước và 7 nhân tố Tổ chức khai thác dự án BOT quan tâm. Từ đó, việc tư van của các tổ chức này sẽ hướng vào giải quyết những van đề chính yếu liên quan đến các nhân tố này.
6.3. Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo Một số hạn chế mà nghiên cứu này chưa đạt được như sau:
- Nghiên cứu này chưa tập trung sâu vào nghiên cứu các giải pháp cụ thé dé cải thiện các nhân tô được đánh giá rất quan trọng (u >3.0), chi mới dừng lại ở mức dé xuất hướng giải pháp cho các bên liên quan đến dự án BOT.
- Việc lấy số liệu từ các chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm đặc biệt là nhóm Co quan nhà nước gặp khó khăn bởi các quy định về hành chính.
Hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Mở rộng nghiên cứu về các giải pháp cu thé dé cải thiện các nhân tố rất quan trọng
(u >3.0).
- Xây dựng mô hình nghiên cứu với một số biến độc lập và phụ thuộc tác động đến sự
thành công của dự án...
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]
[9]
Qiao, L., Wang, S.Q., Tiong, R.L.K., and Chan, T.S. (2001). Framework for critical success factors of BOT projects in China, The Journal of Structured Finance, 7 (1), 35- 51
Aminah Binti Yusof, Bahman Samali (2013). Success Factors for Build Operate Transfer (BOT) Power Plant Projects in Iran, /nternational Journal of Modern Engineering Research (IJMER) Vol.3, Issue.1, Jan-Feb. 2013 pp-324-330
Zang. S.Q., Tiong. R.L.K, Ting. S.K., Chew. D., and Ashley. D. (1998). Evaluation and competitive tendering of BOT power plant project in china. Journal of Construction Engineering and Management. 124(4), 333-341
Bing Li, A. Akintoye, P. J. Edwards and C. Hardcastle. (2004). Critical Success Factors for PPP/PFI Projects in the UK Construction Industry, Construction Management
and Economics, 23: 5, 459 — 471
CM Tam. (1999). Build-Operate-Transfer Model for Infrastructure Developments in Asia: Reasons for Successes and Failures, International Journal of Project Management Vol. 17, No. 6, pp. 377-382, 1999
Jamali, D. (2004). Success and failure mechanisms of public private partnerships (PPPs) in developing countries: Insights from the Lebanese context. Int. J. Public Sector Management. 17(5), 414-430.
Hardcastle, C., Edwards, P.J., Akintoye, A. and Li, B. (2006). Critical success factors for PP/PFI projects in the UK construction industry: a factor analysis approach, School of the Built and Natural Environment, Glasgow Celadonian University, Scotland.
El-Gohary, N. M., Osman, H., and El-Diraby, T. E. (2006). Stakeholder management for public private partnerships. /nternational Journal of Project Management. 24, 595-604.
Chen, C. and Doloi, H. (2008). BOT application in China: Driving and impeding factors. International Journal of Project Management. 26, 388-398.
[11]
[12]
[13].
[14]
[15]
[16]
[17]
[18]
Ahadzi, M. and Bowles, G. (2004). Public-private partnerships and contract negotiations: an empirical study. Construction Management and Economics.
22(November), 967-78.
To Hong Anh (2009). Vietnam’ Experience with PPP, PPP’s Lesson in Road Sector in Vietnam, Workshop on PPP projects in Osaka, Japan.
Truong Tan Vien. (2008). Capital Mobilization for Transport Infrastructure in Vietnam, Workshop on PPP for Infrastructure Development in Vietnam
Nguyen Tuan Anh. (2008). BOT Contract and Related Issues on Power Purchase Agreement (PPA). Paper Presented at Conference on Policy Options for a Legal Framework for Public Private Partnership in Vietnam, December 9, Ha Noi, Vietnam.
Nora M. El-Gohary, Hesham Osman, Tamer E. El-Diraby (2006), “Stakeholder Management for Public Private Partnerships”, Jnternational Journal of Project Management, 24 (2006) 595-604.
OECD Checklist for Public Action. (2009). Private Sector Participation in Water Infrastructure, OECD.
Patrick X.W. Zou, Shouging Wang and Dongping Fang. (2008). A Life-Cycle Risk Management Framework for PPP Infrastructure Projects, Journal of Financial Management of Property and Construction VOL. 13 NO.2, 2008, pp. 123-142.
Patrick.T.I.Lam. (1999). A Sectoral Review of RisksAssociated with Major Infrastructure Projects. International Journal of Project Management 17(2): 77-87.
[19] Pham Phan Dung. (2008). Lessons-Learned from Public-Private Partnership Model
[20]
of South Africa, Workshop on PPP for Infrastructure Development in Vietnam.
Quang Hoi Vu. (2008). Potential Participation in Infrastructure Development and PPP Framework, Workshop on PPP for Infrastructure Development in Vietnam.