Phân tích khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng cơ khí thương mại đại hưng thịnh (Trang 54 - 61)

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

2. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

2.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế xây dựng cơ khí thương mại Đại Hưng Thịnh

2.3.2. Phân tích khả năng thanh toán

2.3.2.1 Phân tích các khoản phải thu

Từ các bảng cân đối kế toán qua 3 năm ta lập bảng phân tích sau:

Bảng 7: Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu

Năm Chỉ tiêu

Năm 2020

Năm 2021

Năm 2022

So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

(+/-) (%) (+/-) (%)

1) Tổng các 1.735.622 2.442.724 1.578.504 +707.102 -864.220

khoản phải +40,74 -35,38

.426 .556 .211 .130 .345

thu

2) Tổng tài 6.815.987 7.106.867 7.957.130 +290.880 +850.262

sản ngắn +4,27 +11,96

.543 .789 .367 .246 .578

hạn

3) Tổng các 2.670.831 2.863.946 3.597.707 +193.114 +733.760

khoản phải +7,23 +25,62

.903 .859 .389 .956 .530

trả

Tỷ lệ (1)/(2) 0,25 0,34 0,20 +0,09 +34,98 -0,15 -42,28

Tỷ lệ (1)/(3) 0,65 0,85 0,44 +0,20 +31,25 -0,41 -48,56

(Nguồn: Phòng kế toán)

Các khoản phải thu năm 2021 so với năm 2020 tăng 707.102.130 đồng, tăng 40,74%, các khoản phải thu năm 2021 so với tài sản ngắn hạn tăng 34,98%, so với nợ phải trả tăng 31,25%. Điều này cho thấy năm 2021 công ty đã mở rộng thị trường, tìm kiếm thêm khách hàng nhưng công ty cũng cần cố gắng thu hồi nợ để nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất. Năm 2022, tỷ lệ các khoản phải thu trên tài sản lưu động và trên các khoản phải trả đều giảm so với năm 2021. Vì năm 2022, các khoản phải thu sẽ giảm 864.220.345 đồng, tương đương 35,38% so với năm 2021 nên năm 2022 doanh thu của công ty không giảm. sẽ có hiệu quả và việc thu hồi nợ sẽ tốt hơn.

Có hai tiêu chí để xem xét khoản phải thu: số vòng quay khoản phải thu và số ngày thu tiền.

- Số vòng quay các khoản phải thu:

+ Năm 2020:

Các khoản phải thu 718.331.515 +1.735.622.426

bình quân = = 1.226.976.970,5 ( đồng)

2 Số vòng quay các 4.956.428.512

khoản phải thu = 1.226.976.970,5 = 4,04 ( vòng)

+ Năm 2021:

Các khoản phải thu = 1.735.622.426 +2.442.724.556 = 2.089.173.491( đồng)

bình quân 2

Số vòng quay các 7.494.874.49

khoản phải thu = = 3,59 ( vòng)

2.089.173.491

+ Năm 2022:

Các khoản phải thu 2.442.724.556 + 1.578.504.211

2 Số vòng quay các 7.302.969.940

khoản phải thu = = 3,63 ( vòng)

2.010.614.384

Số vòng quay các khoản phải thu giảm dần qua các năm từ 4,04 vòng ở năm 2020 xuống 3,59 vòng ở năm 2021, qua nă m 2022 là 3, 63 vò ng, hơi tă ng so với năm 2021 , như ng vẫ n giảm so với năm 2020 .

Điều này chứng tỏ tình hình quản lý và thu nợ trong năm 2020 tốt hơn hai năm còn lại. Nhìn chung, số vòng quay của các năm ở mức trung bình và có lẽ công ty đang mềm dẻo trong kinh doanh nhằm tăng tính cạnh tranh và mở rộng thêm thị trường. Tuy nhiên, nhà quản trị của Công ty cũng cần lưu ý và kiểm soát số vòng quay ở mức hợp lý nhằm tránh nợ khó đòi mà vẫn mở rộng được thi trường. Nếu như Công ty không có ý định mở rộng thị trường, thì nhà quản trị phải xem xét lại chiến lược bán hàng, cung cấp dịch vụ của Công ty kể cả chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà Công ty cung cấp nhằm tăng số vòng quay thu tiền lên.

Số ngày thu tiền năm 2012 = 360/4,04 =89 ( ngày) Số ngày thu tiền năm 2013 = 360/ 3,59 = 100 ( ngày)

Số ngày thu tiền năm 2014 = 360/3,63 = 99 ( ngày) Do số vòng quay các khoản phải thu giảm dần qua các năm, cho nên số ngày thu tiền của các năm tăng lên. Tương tự như đã được đề cập ở trên tại phần số vòng quay các khoản phải thu, số ngày thu tiền càng cao là càng không tốt. Do đó, nhà quản trị của Công ty đặc biệt lưu ý đến vấn đề này nhằm kiểm soát ở mức hợp lý tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh của mình.

2.3.2.2 Các khoản phải trả

Từ các bảng cân dối kế toán ta lập bảng phân tích sau:

Bảng 8: Phân tích các khoản phải trả

Chỉ tiêu Năm

2020

Năm 2021

Năm 2022

So sánh So sánh

2021/2020 2022/2021

(+/-) (%) (+/-) (%)

I. Nợ ngắn hạn 2.670.831 2.863.946 3.597.707 +193.114 +7,23 +733.760 +25,62

.903 .859 .389 .956 .530

1. Vay ngắn hạn 1.540.000 2.322.993 3.052.910 +782.993 +50,84 +729.917 +31,42

.000 .124 .268 .124 .144

2. Phải trả cho 1.079.296 505.094 466.112 -574.201 -53,20 -38.981 -7,72

người bán .076 .644 .961 .432 .683

3. Thuế và các 51.535 35.859 78.684 -15.676 -30,42 +42.825 +119,43 khoản phải nộpNhà

.827 .091 .160 .736 .069

nước

II. Nợ khác - - - - - - -

(Nguồn: Phòng kế toán)

Qua phân tích các khoản theo bảng trên ta thấy năm 2021 khoản phải trả tăng 193.114.956 đồng , tức tăng 7,23% so với năm 2020. Nguyên nhân chủ yếu là do tăng vay ngắn hạn 782.993.124 đồng, tăng tương ứng 50,84%. Năm 2022 khoảnphải trả tăng 733.760.530 đồng, tương ứng tăng 25,62% so với năm 2021, nguyên nhân là do trong năm 2022 công ty đã tăng khoản vay ngắn hạn 729.917.144 đồng, khoản thuế và khoản nộp nhà nước cũng tăng 42.825.069 đồng. Như vậy, qua phân tích ta thấy các khoản phải trả có khuynh hướng tăng dần, chủ yếu là do hoạt động công ty ngày càng mở rộng.

Điều này chứng tỏ tình hình quản lý và thu nợ trong năm 2020 tốt hơn hai năm còn lại. Nhìn chung, số vòng quay của các năm ở mức trung bình và có lẽ công ty đang mềm dẻo trong kinh doanh nhằm tăng tính cạnh tranh và mở rộng thêm thị trường. Tuy nhiên, nhà quản trị của Công ty cũng cần lưu ý và kiểm soát số vòng quay ở mức hợp lý nhằm tránh nợ khó đòi mà vẫn mở rộng được thi trường.

2.3.2. Phân tích các hệ số khả năng thanh toán

Bảng 9: Phân tích khả năng thanh toán

Năm Năm Năm Năm So sánh So sánh

2021/2020 2022/2021

Chỉ tiêu 2020 2021 2022

(+/-) (%) (+/-) (%)

Hệ số khả năng thanh toán 2,6 2,52 2,23 -0.08 -3.18 -0.29 -11.51 tổng quát HTTTQ ( lần)

Hệ số khả năng thanh toán 2,55 2,48 2,21 -0,07 -2,76 -0,27 -10,87 hiện hành HTTHH ( lần)

Hệ số khả năng thanh toán 1,30 0,92 0,77 -0,39 - -0,15 -16,40

nhanh HTTN ( lần) 29,54

Hệ số khả năng thanh toán 0,65 0,06 0,33 -0,59 - +0,27 +451,23

tức thời HTTN ( lần) 90,81

Hệ số thanh toán lãi vayHTTLV ( 1,82 1,93 1,31 +0,11 +6,04 -0,62 -32,12 lần)

(Nguồn: Phòng kế toán)

Đồng 9,000,000,000

8,000,000,000 7,000,000,000 6,000,000,000 5,000,000,000 4,000,000,000 3,000,000,000

2,000,000,000

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Tổng TS Tổng NPT HTTTQ

Biểu đồ 4: Khả năng thanh toán tổng quát

2.7Lần

2.6

2.5

2.4

Cuối năm 2020, hệ số thanh khoản chung là 2,6 lần, tức 1 đồng nợ được đảm bảo bằng 2,6 đồng tài sản. Đến cuối năm 2021, hệ số này sẽ giảm xuống còn 2,52 lần vì cuối năm 2021, cả tài sản và nợ đều tăng nhưng tốc độ tăng nợ phải trả cao hơn tốc độ tăng tài sản là 6,74% so với tốc độ tăng tài sản là 3,86%, do đó tốc độ tăng trưởng tài sản cố định là 3,86%. tỷ lệ chung. tỷ lệ khả năng thanh toán giảm 3,18%, gấp 0,08 lần so với năm 2020.

Cuối năm 2022, 1 đồng nợ được đảm bảo bằng 2,23 đồng tài sản, thấp hơn năm 2021 do công ty đã huy động thêm 733.760.530 đồng từ bên ngoài, một lượng thấp hơn năm 2021. tăng 25,62%, trong khi tổng tài sản chỉ tăng 806.780.467 đồng, tỷ lệ 11,17%. Như vậy, chúng tôi nhận thấy hệ số khả năng thanh toán chung của Công ty ở mức cao chứng tỏ Công ty có nguồn tài chính vững mạnh để thanh toán các khoản nợ. Tuy nhiên, Ban Giám đốc Công ty đã tăng dần tổng nợ phải trả nhằm tăng khả năng chiếm dụng nguồn vốn bên ngoài để thu lợi nhuận. Đây là điều tốt và trong điều kiện hiện nay, Công ty cần tiếp tục tăng nợ phải trả ở mức hợp lý và cân đối để thu được nhiều lợi ích hơn từ nguồn vốn vay. Tuy nhiên, các giám đốc phải kiểm soát cẩn thận tỷ lệ này để duy trì ở mức hợp lý vì nếu tỷ lệ này < 1 thì công ty đang trên

bờ vực phá sản.

8000000000.0 2.0

7000000000.0 1.8

1.6

6000000000.0 1.4

1.2

5000000000.0 1.0

0.8

4000000000.0 0.6

0.4

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho

Biểu đồ 5: Khả năng thanh toán hiện hành

Vào cuối năm 2020, cứ một đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm bằng 2,55 đồng tài sản ngắn hạn. Cuối năm 2021 thì hệ số này giảm còn 2,48, nguyên nhân là năm 2021 nợ ngắn hạn tăng 193.114.956 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 6,74%, trong khi đó tài sản ngắn hạn của công cũng tăng nhưng tỷ lệ là 4,47% và thấp hơn so với nợ ngắn hạn.

Năm 2022 thì hệ số này giảm cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo 12,21 đồng tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân là năm 2022 tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều tăng nhưng tỷ lên tăng của nợ ngắn hạn lớn hơn so với tài sản ngắn hạn là 13,66%.

Tỷ lệ này giảm vào cuối năm 2021 so với cuối năm 2020, và giảm vào cuối năm 2022 so với cuối năm 2021, chứng tỏ khả năng trả nợ của công ty đã giảm. Tuy nhiên, khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty vẫn ở mức cao. Việc công ty trả hết nợ trong ngắn hạn là điều tốt nhưng cũng không phải là điều tốt vì điều đó có nghĩa là công ty đã đầu tư nếu đầu tư quá nhiều trong ngắn hạn. Cuối cùng, việc quản lý tài sản hiện tại của công ty không hiệu quả do thừa tiền nhàn rỗi, tồn kho quá mức, nợ quá mức, v.v.

Vì vậy có thể nó góp phần làm giảm lợi nhuận của công ty. Đôi khi tỷ lệ khả năng thanh toán này không phản ánh chính xác tính thanh khoản: nợ nhiều nhưng lại là nợ khó đòi, hàng tồn kho hư hỏng, hàng hóa kém chất lượng… Do đó, người quản trị phải kiểm tra lại các yếu tố này để xác định chính xác hệ số này nhằm đưa ra biện pháp quản lý.

Về hệ số thanh toán nhanh, cuối năm 2020, công ty có sẵn 1,30 đồng để trả nợ ngắn hạn. Cuối năm 2021, công ty có sẵn 0,92 đồng để trả nợ ngắn hạn. Tỷ lệ này

giảm do cuối năm 2020, trong khi nợ ngắn hạn tăng 6,74% thì tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho giảm 24,45% khiến hệ số thanh toán nhanh giảm. Năm 2022, hệ số thanh toán nhanh là 0,77, thấp hơn so với năm 2021.

8000000000.0 2.0

7000000000.0 1.8

1.6

6000000000.0 1.4

1.2

5000000000.0 1.0

0.8

4000000000.0 0.6

0.4

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Giá vốn hàng bánHàng tồn kho bình quân Số vòng quay hàng tồn kho

Biểu đồ 6: Khả năng thanh toán tức thời

Qua tính toán trên ta thấy hệ số thanh toán bằng tiền của công ty ở năm 2021 là thấp, nguyên nhân là lượng tiền mặt so với nợ ngắn hạn thấp hơn rất nhiều. Cụ thể năm 2020 hệ số khả năng thanh toán tức thời bằng 0,65 lần đến năm 2021 hệ số này giảm còn 0,06 lần và năm 2022 là 0,33 lần. Điều này thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền của công ty không tốt ở năm 2021 và có khuynh hướng tăng hơn ở năm 2022. Tuy nhiên, trong những năm tới, công ty sẽ cần có biện pháp khắc phục bằng cách tăng dự trữ tiền mặt đến mức cho phép và giảm nợ ngắn hạn đến mức cần thiết để tăng tỷ lệ này nhằm đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán.

Với kết quả trên, tỷ lệ trả lãi vay của Công ty qua các năm nhìn chung ở mức cao. Điều này chứng tỏ Công ty đang sử dụng vốn vay một cách hiệu quả, đặc biệt là trong năm 2021. Tỷ lệ này giảm vào năm 2022 do Công ty tăng các khoản vay ngắn hạn trong năm dẫn đến chi phí lãi vay tăng cao và khiến hoạt động kinh doanh của Công ty không được tốt.

Khả năng thanh toán lãi vay cao, cơ sở tốt để ngân hàng, những người cho vay vốn an tâm trong việc cho Công ty vay thêm vốn để mở rộng kinh doanh. Vì vậy trong những năm tiếp theo công ty cần sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả hơn nhằm

tăng lợi nhuận.

2.3.2. Phân tích khả năng thanh toán

2.3.2.1 Phân tích các khoản phải thu

Từ các bảng cân đối kế toán qua 3 năm ta lập bảng phân tích sau:

Bảng 10: Phân tích tỷ số các khoản phải thu Đvt: đồng

Chỉ tiêu Năm

2020

Năm 2021

Năm 2022

So sánh 2021/2020 So sánh 2022/2021

(+/-) (%) (+/-) (%)

1) Tổng các 1.735.622 2.442.724 1.578.504 +707.102 -864.220

khoản phải +40,74 -35,38

.426 .556 .211 .130 .345

thu

2) Tổng tàisản 6.815.987 7.106.867 7.957.130 +290.880 +850.262

ngắn +4,27 +11,96

.543 .789 .367 .246 .578

hạn

3) Tổng các 2.670.831 2.863.946 3.597.707 +193.114 +733.760

khoản phải +7,23 +25,62

.903 .859 .389 .956 .530

trả

Tỷ lệ (1)/(2) 0,25 0,34 0,20 +0,09 +34,98 -0,15 -42,28

Tỷ lệ (1)/(3) 0,65 0,85 0,44 +0,20 +31,25 -0,41 -48,56

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng cơ khí thương mại đại hưng thịnh (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w