4.1.1 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức tại công ty Simpson.
Các câu hỏi khảo sát cho từng yếu tố được tham khảo từ các nghiên cứu đã được thực hiện trước đó.
Yếu tố CN1- Niềm vui giúp đỡ lẫn nhau
Bảng 4.1: Câu hỏi khảo sát yếu tố niềm vui được giúp đỡ lẫn nhau
Câu hỏi khảo sát (Lin, 2007)
CN1-1 Tôi thích chia sẻ tri thức với đồng nghiệp của mình CN1-2 Tối thích giúp đỡ đồng nghiệp bằng cách chia sẻ tri
thức của mình CN1-3 Tôi cảm thấy vui khi giúp đồng nghiệp giải quyết
vấn đề liên quan công việc CN1-4 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp là niềm vui của tôi Yếu tố CN2- Niềm tin vào hiệu quả tri thức của bản thân
Bảng 4.2. Câu hỏi khảo sát yếu tố tin vào hiệu quả tri thức của bản thân
Câu hỏi khảo sát (Lin, 2007)
CN2-1 Tôi tự tin vào khả năng của mình cung câp tri thức
có giá trị với người khác trong công ty CN2-2 Thực sự không có sự khác biệt nào dù tôi có chia
sẻ tri thức với đông nghiệp (mã hóa ngược) CN2-4 Hầu hết những người khác có thể truyền đạt kiến
thức của họ có giá trị hơn của tôi (mã hóa ngược) Yếu tố TC1 – Sự ủng hộ của cấp trên
Bảng 4.3 Câu hỏi khảo sát yếu tố sự ủng hộ của cấp trên
Câu hỏi khảo sát (Lin, 2007)
TC1-1 Cấp trên nghĩ rằng khuyến khích chia sẻ tri thức
với đồng nghiệp rất có lợi
Câu hỏi khảo sát (Lin, 2007)
TC1-2 Cấp trên luôn luôn ủng hộ và khuyến khích nhân
viên chia sẻ tri thức với đồng nghiệp TC1-3 Cấp trên tạo điều kiện và sự giúp đỡ cần thiết để
nhân viên chia sẻ tri thức TC1-4 Cấp trên khá hào hứng khi thấy nhân viên vui vẻ
chia sẻ tri thức với đồng nghiệp Yếu tố TC2 – phần thưởng của tổ chức
Bảng 4.4. Câu hỏi khảo sát yếu tố phần thưởng của tổ chức
Câu hỏi khảo sát (Lin, 2007)
TC2-1 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp có thể giúp tôi dễ
được thăng chức hơn TC2-2 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp có thể giúp tôi có
mức lương cao hơn hoặc có thêm phụ cấp TC2-3 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp có thể giúp tôi
được bảo đảm công việc Yếu tố KT- Sự sẵn có và dễ sử dụng các phương tiện công nghệ để chia sẻ tri thức.
Bảng 4.5: Câu hỏi khảo sát sự sẵn có và dễ sử dụng của phương tiện và công nghệ chia sẻ tri thức.
Câu hỏi khảo sát (Anitha, 2006)
KT1 Bất cứ khi nào tôi cần đến chia sẻ tri thức, tôi có
thể tiếp cận phương tiện hay công nghệ chia sẻ tri thức đễ dàng
KT2 Công cụ hay phương tiện để chia sẻ tri thức luôn
có sẵn khi được cần đến KT3 Công nghệ hay phương tiện để chia sẻ tri thức có
thể được thay đổi phù hợp với nhu cầu của mỗi nhân viên
Câu hỏi khảo sát (Anitha, 2006)
KT4 Tôi hài lòng với công nghệ và phương tiện để chia
sẻ tri thức ở công ty
4.1.2 Khảo sát kết quả chia sẻ tri thức tại công ty Simpson Strongtie
Yếu tố KQ1 – Sự sẵn lòng chia sẻ tri thức giữa các nhân viên
Bảng 4.6. Câu hỏi khảo sát sự sẵn lòng chia sẻ tri thức
Câu hỏi khảo sát (Lin, 2007)
KQ1_1 Khi tôi học được điều gì mới, tôi chia sẻ cho
đồng nghiệp KQ1_2 Đồng nghiệp chia sẻ với tôi khi họ học được điều
gì mới.
KQ1_3 Việc chia sẻ tri thức giữa các nhân viên được coi là
bình thường ở công ty tôi KQ1_4 Tôi chia sẻ kỹ năng của mình cho đồng nghiệp khi
họ hỏi tôi KQ1_5 Đồng nghiệp trong công ty tôi chia sẻ kỹ năng của
họ cho tôi khi tôi hỏi họ Yếu tố KQ2- Hành vi chia sẻ tri thức
Bảng 4.7. Câu hỏi khảo sát hành vi chia sẻ tri thức
Câu hỏi khảo sát (Anitha 2006)
KQ2_1 Tôi chia sẻ kinh nghiệm làm việc cho đồng nghiệp KQ2_2 Tôi chia sẻ tài liệu liên quan công việc mà tôi tìm
được cho đồng nghiệp KQ2_3 Tôi chia sẻ kỹ năng làm việc cho đồng nghiệp KQ2_4 Tôi chia sẻ bí quyết công việc cho đồng nghiệp KQ2_5 Tôi chia sẻ những gì tôi học được từ các khóa đào
tạo bên ngoài cho đồng nghiệp KQ2_6 Tôi chia sẻ những điều mới hay tài liệu/ công cụ hỗ
Câu hỏi khảo sát (Anitha 2006)
trợ công việc mà tôi tự tạo ra cho đồng nghiệp
4.1.3 Một số đặc điểm nhân khẩu
Một vài thông tin nhân khẩu được đưa vào trong bảng câu hỏi với mục đích mô tả mẫu. Các biến nhân khẩu được đưa vào bảng câu hỏi khảo sát bao gồm:
- Giới tính : Nam, Nữ.
- Vị trí công tác: Quản lý, Nhân viên.
- Tuổi: Đến 25, Từ trên 25 đến 35, Từ trên 35 đến 45, Trên: 45.
- Số năm kinh nghiệm: Đến 2 năm, Từ trên 2 đến 5 năm, Từ trên 5 năm đến 10 năm, Trên 10 năm.
4.1.4 Một số câu hỏi khảo sát khác.
Theo Anitha 2006, cần khảo sát thói quen sử dụng các phương tiện và công nghệ chia sẻ tri thức để có thể đưa ra giải pháp công nghệ thích hợp
Bảng 4.8: Câu hỏi khảo sát thói quen sử dụng các phương tiện và công nghệ.
Câu hỏi khảo sát (Anitha 2006) SKT1 Tôi sử dụng email để chia sẻ tri thức với đồng
nghiệp SKT2 Tôi sử dụng forum thảo luận hay phòng chat để
chia sẻ tri thức với đồng nghiệp SKT3 Tôi sử dụng công cụ “remote control” hay “net
meeting” hoặc “team viewer” để chia sẻ tri thức với đồng nghiệp
SKT4 Tôi chia sẻ tri thức bằng cách để nó trên cơ sở dữ
liệu của công ty (tài liệu chuyên môn, bài học kinh nghiệm, kinh nghiệm thực tế…)
SKT5 Tôi sử dụng hội thảo qua điện thoại để chia sẻ tri
thức với đồng nghiệp SKT6 Tôi chia sẻ tri thức cho đồng nghiệp bằng cách
thảo luận trực tiếp mặt đối mặt
Hai câu hỏi mở để tham khảo ý kiến nhân viên trong công ty về chia sẻ tri thức - Những trở ngại thường gặp khi muốn chia sẻ tri thức
- Có đề nghị giải pháp nào giúp nâng cao chia sẻ tri thức.
4.2. Lựa chọn mẫu để tiến hành khảo sát
- Tổng thể nghiên cứu: toàn bộ nhân viên đang làm việc tại công ty Simpson Strongtie Vietnam.
- Phần tử khảo sát: Các nhân viên làm việc trong công ty không bao gồm nhân viên phòng hành chính.
- Kích thước mẫu: Tổng số nhân viên có thể tham gia khảo sát là 90 nhân viên.
4.3. Xử lý số liệu thu được từ khảo sát
Dựa vào kết quả thu được từ bảng câu hỏi khảo sát, đưa dữ liệu vào phần mềm SPSS để phân tích các giá trị trung bình, min, max, độ lệch chuẩn, phân tích anova để so sánh giá trị trung bình.
Tiến hành phân tích hồi qui bội để tìm hiểu kỹ hơn sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sự sẵn lòng chia sẻ tri thức và hành vi chia sẻ tri thức.
4.4. Mục đích sử dụng kết quả khảo sát
Dựa vào kết quả giá trị trung bình các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của nhân viên tại công ty Simpson bao gồm yếu tố cá nhân, yếu tố tổ chức và yếu tố công nghệ để đề xuất các giải pháp giúp nâng cao động lực chia sẻ tri thức xuất phát từ các nhóm yếu tố được khảo sát.