3.3. Đánh giá mô hình sản xuất phân hữu cơ tại Hợp tác xã BAVIFA
3.3.2. Đánh giá mức độ sẵn sàng chuyển đổi sang mô hình sản xuất phân hữu cơ
Qua điều tra xã hội học được thực hiện với 100 đối tượng (gọi chung là hộ sản xuất), bao gồm: i) 40 hộ thực hiện hoạt động trồng trọt, không có hoạt động chăn nuôi
58 (Ký hiệu H1); ii) 15 hộ thực hiện hoạt động chăn nuôi, không có hoạt động trồng trọt (Ký hiệu H2); iii) 35 hộ thực hiện hoạt động trồng trọt và chăn nuôi (Ký hiệu H3); iv)10 hộ không thực hiện hoạt động trồng trọt và chăn nuôi (Ký hiệu H4).
Hình 3. 7. Bản đồ bố trí các vị trí khảo sát của nghiên cứu
Tỷ lệ các hộ sản xuất chuẩn bị và thực hiện chuyển đổi sang mô hình sản xuất phân hữu cơ BAVIFA (mô hình KTTH dựa trên kết luận tại mục 3.3.1) theo các mức đánh giá được trình bày trong Hình 3.8.
BAVIFA
59
Hình 3. 8. Thống kê tỷ lệ hộ sản xuất chuyển đổi mô hình BAVIFA
Kết quả cho thấy: Hiện chỉ có 28% hộ sản xuất chưa bắt đầu chuyển đổi sang mô hình KTTH hoặc chưa có sự chuyển đổi rõ rệt. Trong số 72% số hộ sản xuất đã và đang chuyển đổi sang mô hình KTTH, 89% hộ sản xuất đang ở mức độ sơ khai và trung bình. Tỷ lệ các hộ sản xuất có mức chuyển đổi nâng cao đạt 8% và chưa có doanh nghiệp nào đạt mức dẫn đầu trong hoạt động chuyển đổi. Mặc dù vậy vẫn có 2% doanh nghiệp đang ở mức dẫn đầu trong công tác chuẩn bị chuyển đổi sang mô hình KTTH.
Các hộ sản xuất được khảo sát thể hiện sự quan tâm và dành nhiều nguồn lực cho các hoạt động chuyển đổi sang mô hình KTTH hơn so với các công tác chuẩn bị.
Tỷ lệ hộ sản xuất có mức chuẩn bị nâng cao và dẫn đầu (15%) cao hơn 3 lần so với các hộ sản xuất có các hoạt động chuyển đổi nâng cao (5%). Điều này cho thấy, khi các hộ sản xuất đã có hiểu biết và quan tâm đến việc chuyển đổi sang mô hình
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Tổng hợp Chuẩn bị Hoạt động
Tổng hợp Chuẩn bị Hoạt động
Chưa bắt đầu 28 24 2
Ban đầu 44 35 58
Trung bình 20 24 35
Nâng cao 8 15 5
Dẫn đầu 2
Chưa bắt đầu Ban đầu Trung bình Nâng cao Dẫn đầu
60 BAVIFA thì công tác chuẩn bị luôn được coi trọng.
Nghiên cứu sử dụng 9 tiêu chí đánh giá mức chuyển đổi mô hình KTTH theo Hình 2.2. Đồng thời, tham khảo các thang mức độ chuyển đổi tại Bảng 2.2, kết quả được trình bày theo Hình 3.9:
Hình 3. 9. Điểm trung bình theo tiêu chí đánh giá
Tất cả 9 tiêu chí đánh giá đều đạt kết quả khả quan từ mức D- (mới bắt đầu) trở lên trong đó có 4/9 tiêu chí đạt mức trung bình (Mức C). Kết quả đánh giá giữa các tiêu chí có chênh lệch cao, đặc biệt là 5 tiêu chí thuộc nhóm hoạt động (45,31 điểm so với 11,24 điểm). Kết quả khảo sát cho thấy, ngoài các yếu tố về chiến lược và kế hoạch hộ sản xuất đã có quan tâm đến sử dụng nguyên liệu, sản phẩm, chất thải và sử dụng bao bì cũng trang thiết bị sản xuất.
a) Đánh giá các nhóm tiêu chí chuẩn bị chuyển đổi KTTH
Các yếu tố chuẩn bị chuyển đổi được đánh giá theo 5 tiêu chí: (1) Chiến lược và kế hoạch, (2) Con người, (3) Cơ sở dữ liệu và (4) Hợp tác, truyền thông. Điểm trung bình của 4 tiêu chí là 35,47 điểm (mức C-, trung bình). Chi tiết điểm trung bình đối với các đối tượng sản xuất, như sau:
42.14
36.41 34.12
29.21 45.31
30.16 27.14
18.31
11.24 0
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Sử dụng nguyên liệu, sản
phẩm, chất thải
Hợp tác, truyền
thông
Con người Chiến
lược và kế hoạch
Sử dụng trang thiết
bị Cơ sở dữ
liệu Hoạt động góp phần
phục hồi hệ sinh
thái
Sử dụng bao bì Sử dụng
điện, nước
Nhóm tiêu chí chuẩn bị (%) Nhóm tiêu chí hoạt động (%)
61
Bảng 3. 7. Điểm trung bình cộng công tác chuẩn bị theo các đối tượng
TT Chỉ số đánh giá Hộ H1 Hộ H2 Hộ H3 Hộ H4 Trung bình
1 Chiến lược và kế hoạch 37,4 32,2 28,5 38,4 34,12
2 Con người 34,9 34,12 30,1 46,5 36,41
3 Cơ sở dữ liệu 23,1 26,2 32,4 35,15 29,21
4 Hợp tác, truyền thông 38,9 40,9 43,2 41,4 42,14 Yếu tố chuẩn bị chuyển đổi 33,58 33,36 33,55 40,36 35,34
Ghi chú:
- Hộ H1: Có trồng trọt – Không chăn nuôi;
- Hộ H2: Có chăn nuôi – Không trồng trọt;
- Hộ H3 – Có trồng trọt và chăn nuôi;
- Hộ H4 – Không trồng trọt và chăn nuôi.
Tiêu chí thứ nhất: Chiến lược và kế hoạch đạt 34,12 điểm (C-), xếp thứ 4/9
tiêu chí. Kết quả khảo sát cho thấy các hộ sản xuất đang có những định hướng chuẩn bị và kế hoạch triển khai có chọn lọc, cần tiếp tục thực hiện ở quy mô hệ thống và toàn diện. Kết quả nghiên cứu đưa ra các vấn đề, được thể hiện như sau:
62
a) Đánh giá về thách thức và
cơ hội của KTTH b) Kế hoạch triển khai KTTH Hình 3. 10. Chiến lược và kế hoạch thực hiện KTTH
Kết quả nghiên cứu tiêu chí thứ nhất, đưa ra các thông tin chính sau đây:
- Chuyển đổi sang mô hình KTTH chưa được hộ sản xuất xem xét đánh giá thấu đáo. Chỉ có khoảng 5% hộ tiến hành xem xét đầy đủ các khía cạnh của KTTH đối với lĩnh vực sản xuất. 35% doanh nghiệp chưa tiến hành xem xét đánh giá bất kỳ khía cạnh nào của KTTH.
- Việc triển khai thực hiện chuyển đổi KTTH đang diễn ra tương đối chậm.
Chỉ có 8% hộ được khảo sát đang thực hiện chuyển đổi KTTH ở các mức độ khác nhau. 34% doanh nghiệp chưa có kế hoạch cụ thể về triển khai thực hiện. Số còn lại thì đang dừng lại ở khâu chuẩn bị như đang xây dựng kế hoạch thực hiện hoặc phân công thực hiện.
Tiêu chí thứ 2: Yếu tố về con người đạt điểm số 36,41 (mức trung bình C),
xếp thứ 3/9 tiêu chí đánh giá. Điều này cho thấy việc chuẩn bị nhân sự thực hiện chuyển đổi KTTH đã được chú trọng nhiều tại các hộ gia đình.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tín hiệu lạc quan trong công tác nhân sự,
… …
… 46%
Xác định đầy đủ Phần lớn khía cạnh Một vài khía cạnh Chưa xác định
34%
14%
44%
8%
Chưa có Đang xây dựng Đã phân công Đang thực hiện
63 định hướng tới mô hình KTTH tại địa phương.
a) Phân công nhân sự triển khai KTTH b) Nâng cao năng lực KTTH nội bộ
c) Nâng cao năng lực về KTTH từ các bên liên quan
Hình 3. 11. Chuẩn bị nhân sự thực hiện KTTH
Kết quả nghiên cứu tiêu chí thứ 2, đưa ra các thông tin chính sau đây:
- Tỷ lệ nhân sự chuyên trách KTTH thấp. Chỉ có 12% hộ khảo sát có phân công cá nhân có hiểu biết về KTTH, có khoảng 34% hộ có phân công lao động tìm hiểu về quy trình và cách thức hoạt động của mô hình BAVIFA . Kết quả nghiên cứu
54%
12%
34%
Chưa có Có hiểu biết Đang tìm hiểu
65%
13%
18%
4%
Chưa có Đang xây dựng
Tập huấn kết hợp Tập huấn riêng
28%
45%
27%
Chưa thực hiện Có kế hoạch Dự hội thảo
64 cũng cho thấy tín hiệu lạc quan trong công tác nhân sự, các hộ sản xuất đã có kế hoạch chuẩn bị nhận sự cho mô hình sản xuất phân hữu cơ.
- Tỷ lệ hộ sản xuất có tập huấn, truyền thông nội bộ về KTTH thấp. Khoảng 65% hộ khảo sát không có hoạt động tập huấn, truyền thông nội bộ liên quan đến KTTH. Chỉ có 4% hộ có tập huấn riêng về KTTH bằng hình thức trao đổi trong gia đình. Mặc dù vậy, mối quan tâm về năng lực triển khai KTTH đang được chú trọng hơn với tỷ lệ 13% hộ cho biết đang xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực nội bộ về KTTH.
- Tỷ lệ hộ sản xuất cử công nhân hoặc chính chủ hộ tham dự tập huấn, hội thảo về KTTH tương đối cao. Có 28% hộ chưa cử cán bộ dự hội thảo, tập huấn về KTTH, 45% hộ có kế hoạch cử cán bộ học tập về KTTH trong tương lai. Điều này bắt nguồn từ mô hình sản xuất của hợp tác xã BAVIFA đã mở ra cái nhìn mới cho khu vực huyện Ba Vì, từ đây có nhiều hội thảo, hội nghị chuyên ngành về KTTH và các chuyên gia trong nước, quốc tế quan tâm đến phân hữu cơ thân thiện với môi trường.
Tiêu chí thứ 3: Cơ sở dữ liệu – Tiêu chí này đánh giá loại và mức độ thu thập
dữ liệu đầu vào từ các nhà cung ứng (bao gồm: tự sản xuất, thu mua phụ phẩm từ hộ sản xuất khác) và năng lực ra quyết định và chuyển đổi mô hình KTTH của hộ thực hiện chuyển đổi.
Cơ sở dữ liệu là lĩnh vực đạt mức điểm trung bình 29,21 điểm (mức mới bắt đầu, D) trong 9 tiêu chí đánh giá. Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ hộ sản xuất thực sự thu thập thông tin để quản lý nhà cung ứng và ra quyết định còn ở mức hạn chế. Chi tiết kết quả nghiên cứu theo sơ đồ dưới đây:
65
a) Dữ liệu thành phần nguyên liệu, tái tạo và tái chế, năng lượng tái tạo
b) Dữ liệu về thay đổi hoặc bổ sung công nghệ/nguyên liệu
Hình 3. 12. Thu thập và quản lý dữ liệu
Qua Hình 3.12, có thể thấy các vấn đề của cơ sở dữ liệu trong chuyển đổi KTTH, như sau:
5%
25%
44%
60%
53%
36%
35%
22%
20%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Thành phần nguyên vật liệu Tỷ lệ tái tạo, tái chế Tỷ lệ năng lượng tái tạo sử dụng
Không quan tâm Có tìm hiểu Có thu thông tin
48%
33%
2%
Không thay đổi Thay đổi một phần Thay đổi toàn bộ
66 - Hộ sản xuất quan tâm nhất là thành phần nguyên liệu. 95% hộ quan tâm đến thành phần nguyên liệu ở các mức độ khác nhau, 75% hộ quan tâm đến tỷ lệ nguyên vật liệu tái tạo, tái chế và 56% hộ quan tâm đến tỷ lệ năng lượng tái tạo được sử dụng của các nhà cung ứng.
- Việc bổ sung thành phần tái sinh, tái chế trong nguyên vật liệu là khả thi về kỹ thuật. 79% hộ khảo sát cho biết cần có sự thay đổi để đáp ứng yêu cầu tăng thành phần tái sinh, tái chế trong nguyên vật liệu để sản xuất, chế biến. Trong số đó 29%
doanh nghiệp khảo sát cho biết cần phải thay đổi toàn bộ công nghệ (có nghĩa là nhập thiết bị tương ứng), 33% cần thay đổi một phần công nghệ (mua bổ sung thiết bị) và
% 48 không cần thay đổi thiết bị (do một phần liên quan đến vốn đầu tư còn hạn hẹp).
Chính vì các yếu tố liên quan tới đổi mới công nghệ, thiết bị và vốn đầu tư nên điểm cơ sở dữ liệu còn hạn chế. Do đó, để có thể thành công chuyển đổi mô hình KTTT sang KTTH, tiêu chí thứ 4 dưới đây là vô cùng cần thiết.
Tiêu chí thứ 4: Hợp tác truyền thông - Trong số các tiêu chí đánh giá, hợp tác,
truyền thông với các bên liên quan có mức điểm cao thứ hai (42,14 điểm, đạt mức C). Kết quả nghiên cứu được thể hiện qua các sơ đồ, sau đây:
a) Hợp tác, truyền thông giữa hộ sản xuất và cung ứng nguyên liệu
38%
14% 39%
9%
48%
Chưa có Đang chuẩn bị Hợp tác một phần Hợp tác toàn bộ
67
b) Hợp tác, truyền thông với khách hàng
c) Hợp tác, truyền thông với các nhà đầu tư và tài trợ
Hình 3. 13. Hợp tác, truyền thông với các bên liên quan về KTTH
Qua Hình 3.13, có thể thấy mức độ hợp tác truyền thông trong chuyển đổi KTTH theo mô hình BAVIFA, như sau:
17%
58%
17% 8%
25%
Chưa có Đang chuẩn bị Đang thử nghiệm Đang nhân rộng
47%
48%
5%
Chưa có Sẵn sàng hợp tác Đã hợp tác
68 - Tỷ lệ doanh nghiệp hợp tác, truyền thông với các bên liên quan về KTTH tương đối cao, 62% hộ khảo sát đã có trao đổi và kế hoạch hợp tác với nhau để kiểm soát và điều chỉnh thành phần nguyên vật liệu, 53% hộ sẵn sàng hợp tác với các nhà tài trợ, nhà đầu tư để tăng cường huy động nguồn vốn thực hiện mô hình sản xuất.
- Tỷ lệ hộ có kinh nghiệm hợp tác, truyền thông về KTTH ở mức trung bình.
48% doanh nghiệp tham gia khảo sát có kinh nghiệm hợp tác với một vài hoặc toàn bộ các nhà cung ứng nguyên vật liệu, 25% có kinh nghiệm triển khai thử nghiệm hoặc nhân rộng mô hình KTTH với các đối tượng khác.
Qua khảo sát có thể thấy vấn đề hợp tác, truyền thông giữa các hộ sản xuất và cung ứng hoặc tự cung ứng diễn ra tương đối phổ biến. Điều này đã ảnh hưởng đến nhận thức của hộ sản xuất, chất lượng phản hồi của các bên liên quan cũng như tiến độ chuyển đổi mô hình KTTH. Với trách nhiệm và mục tiêu của mình, mô hình sản xuất phân hữu cơ đã đem đến huyện Ba Vì nói chung và nhiều hộ sản xuất nông nghiệp khác những tín hiệu vô cùng tích cực.
b) Đánh giá các nhóm tiêu chí thực hiện chuyển đổi KTTH
Nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt đáng kể giữa nhóm đối tượng. Chi tiết điểm đánh giá về thực hiện hoạt động chuyển đổi sang mô hình KTTH được tổng hợp trong Bảng 3.7, như sau:
Bảng 3. 8. Điểm trung bình cộng hoạt động chuyển đổi sang mô hình KTTH của
các đối tượng
TT Chỉ số đánh giá Hộ H1 Hộ H2 Hộ H3 Hộ H4 Trung bình
1 Sử dụng nguyên liệu, sản phẩm, chất thải (trừ bao bì) 41,5 43,75 48,6 47,35 45,31
2 Sử dụng bao bì 14,5 18,45 20,35 19,95 18,31
3 Sử dụng điện, nước 12,35 9,5 12,5 10,65 11,24
4 Sử dụng trang thiết bị 28,95 31,3 25,1 35,25 30,16
69
TT Chỉ số đánh giá Hộ H1 Hộ H2 Hộ H3 Hộ H4 Trung bình
5 Phục hồi hệ sinh thái 29,63 28,38 24,17 26,29 27,14 Yếu tố thực hiện chuyển đổi 25,39 26,27 26,14 27,89 23,79
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu)
Tiêu chí 1: Sử dụng nguyên liệu, sản phẩm, chất thải (trừ bao bì) – Nguyên
liệu là một trong những đầu vào có chi phí quan trọng nhất của quá trình sản xuất phân hữu cơ với mức điểm 45,31 (tương đương mức C) thứ 1/9 tiêu chí. Tiêu chí này đánh giá nguồn gốc nguyên liệu sử dụng và cách thức xử lý và tỷ lệ nguyên liệu, sản phẩm, chất thải mà hộ sản xuất thu hồi và tái chế, tái sử dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hộ sản xuất tận dụng nguồn phụ phẩm và chất thải theo đặc trưng nguyên liệu đầu vào là phù hợp, cần tiếp tục mở rộng các hoạt động làm chủ nguyên liệu, xác định và theo dõi tỷ lệ phế liệu, chất thải thu hồi và tái chế trong và sau quá trình sản xuất phân hữu cơ. Cụ thể đánh giá qua sơ đồ:
70
Hình 3. 14. Sử dụng nguyên liệu theo đặc trưng sản xuất
Kết quả nghiên cứu tại Hình, các đánh giá được đưa ra đối với tiêu chí sử dụng nguyên liệu, sả phẩm, chất thải được chi tiết sau đây:
- Kết quả khảo sát cho thấy có tới 89% hộ cho thấy giá trị, tỷ lệ tái sử dụng của phụ phẩm nông nghiệp và phụ phẩm chăn nuôi, với tư cách là đầu vào cho quá trình sản xuất phân hữu cơ. Các nguyên liệu không tái chế và bị loại bỏ chiếm tỷ lệ 1-2% (không đáng kể). Đây cũng là biểu hiện cho các hộ sản xuất đã tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu tái chế vào sản xuất.
89%
8% 3%
NL phụ phẩm NL hỗn hợp NL khác
72%
2%
12%
8% 1%
5%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Tái chế Tái chế một phần Không tái chế
NL phụ phẩm NL hỗn hợp NL khác
71 - Đặc trưng của nguyên liệu sử dụng để sản xuất phân hữu cơ là có thể tuần hoàn cho các quá trình sản xuất nông nghiệp tiếp theo (là nhân tố quan trọng để đánh giá KTTH). 48% doanh nghiệp khảo sát cho biết nguyên liệu sử dụng có thể tái chế được, 7% cho biết có thể tái chế một phần và 3% cho biết nguyên liệu sử dụng không thể tái chế thêm. Đây cũng chính là tiêu chí quan trọng để đánh giá khả năng chuyển đổi sang mô hình sản xuất phân hữu cơ tương tự như BAVIFA tại các hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện Ba Vì. Với các tín hiệu khả quan trên, tiềm năng áp dụng KTTH tại địa phương là “Có thể diễn ra”.
Tiêu chí thứ 2: Sử dụng bao bì – Tất cả các hộ tham gia khảo sát đều dự kiến
sử dụng bao bì sản phẩm, tuy nhiên chỉ có 49% doanh nghiệp khảo sát quyết định việc sử dụng bao bì do yêu cầu về gia công. Tiêu chí sử dụng bao bì được đánh giá với mức điểm 18,31 (tương đương mức D- thứ 8/9 tiêu chí). Mức độ quan trọng của sử dụng bao bì trong chuyển hướng KTTH được đánh giá theo biểu đồ sau:
a) Tỷ lệ sử dụng bao bì theo đặc trưng
31%
27%
42%
Bao bì mẫu sẵn Bao bì tận dụng Bao bì thuê thiết kế
72
b) Tỷ lệ xử lý bao bì sau sử dụng
Hình 3. 15. Sử dụng và xử lý bao bì trong sản xuất
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 46% hộ sản xuất thải bỏ bao bì có thể tái chế, và có tới 31% doanh nghiệp thải bỏ mà không thực hiện biện pháp nào. Các hoạt động đo lường, giám sát lượng bao bì thu hồi trong và sau quá trình sử dụng bao bì còn rất hạn chế. Tuy nhiên, với khối lượng bao bì sử dụng quá trình sản xuất phân hữu cơ là không đáng kể, các biện pháp nhắc nhở và tận thu nguồn chất thải này có thể dễ kiểm soát.
Tiêu chí thứ 3: Sử dụng điện, nước – Trong quá trình sản xuất phân hữu cơ,
điện năng là yếu tố cần thiết cho việc vận hành thiết bị, máy móc và được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Lượng nước được sử dụng cho sản xuất là không đánh kể. Tiêu chí này đánh giá mức độ tiết kiệm năng lượng cũng như khả năng tuần hoàn nước thải trong quá trình sản xuất.
Chuyển đổi KTTH trong sử dụng năng lượng còn hạn chế, đạt mức thấp. Mặc dù các hộ sản xuất đã có các hoạt động tiết kiệm năng lượng cũng như sử dụng năng lượng tái tạo nhưng mức độ đạt được còn khiêm tốn, đạt 11,24 điểm (mức mới bắt
35%
20%
15%
31%
46%
Tận dụng sản xuất Tận dụng cho hoạt động khác Thải bỏ có quản lý Thải bỏ không quản lý