Cho F-một nửa diện tích mũ trừ đi tiết diện thân đinh nội tiếp trong mũ (diện tích kẻ chéo trên hình 30.a). Theo quy tắc Gulden-Pap, thể tích phẩn này là:
V=End,
trong đó d_— đường kính phân bế trọng tâm diện tích.
Độ cao h của lượng dôi cần thiết để làm đẩy thể tích đó được xác định bằng tỉ số
trong đó d-đường kính thân định
4Fd
Từ đó rút ra: h= ID
Độ cao H của lượng đôi bên trên mặt phẳng chỉ tiết được tán vào là:
4Fd, +
H=h+h,=—— +h Ey ‹ (5) 5
trong đó h,- độ cao lỗi mũ bên trên mặt chỉ tiết, độ cao này phụ thuộc hình dáng mũ Công thức (5) hiệu nghiệm đối với các đỉnh tán được lắp đặt không có độ hở trong lỗ.
Đối với các đinh tán được lắp đặt trong lỗ có độ hở, cần phải tính lượng kim loại dồn vào thể tích hình vành khăn của khe hở giữa lỗ và thân đính, thể tích đó bằng:
_ d) = d2) 4 trong đó d và § - đường kính và độ dài lỗ (hình 30, b)
Vv
độ cao bổ sung của lượng dôi được xác định theo tỉ số :
,_- TẾ ad, `
V'=(-4°§==—w é Ao
t † J
t ae H =
F =I
4 ; Ị -&i E3
từ đó rút ra: #= (] -I H #
NAN NEN -
Độ cao tổng cộng của lượng dôi: a) b)
dy 2 Hình 30. Sơ đồ xác định lượng dôi các mũ
H=H+h=H+sll ủ] “°| —1 Cần tính dung sai chế tạo lỗ và đinh (đỉnh tán nóng chức năng chung theo cấp độ tỉnh 12-14, tán nguội theo cấp độ 9-11) và cân đưa đường kính cực đại của lỗ và đường
kính cực tiểu của đỉnh vào tính toán.
Khi tán nóng cần phải chú ý sự tăng đường kính đinh tấn khi nung nóng:
41
Đường kính đỉnh tần trong trạng thái nóng:
d=d, (1+ at)
trong 46 d,- đường kính đỉnh ở trạng thái nguội; œ — hệ số giãn nở đài của vật liệu làm đỉnh tán (đối với thép œ ~ 11. lŸ 1/°C ); t-nhiệt độ nung nóng.
Nếu chấp nhận đối với các điều kiện trung bình dụ / đ = 1,0 S thì
H' =H+0,1§ (7) 4. Lượng đôi tán mũ
Lượng đôi Hình vẽ kết cấu
cho các định tán được lắp . ^
đặt không có độ hở cho các định tán được lắp đặt có độ hở
a } Pˆ ed = 124 H'=1/2d+ H -1|~1/24+0,15 “Y
4, , d
H cv
A H=d aaaes( 4) -1]eaeaus
HS S
H= 0,6d H'=06d+(S-0,8d (4) -1)=0,5d +018
wae” ses bd ay
H= 0,8d H'=0,8d+ (-ase{(%) - z2 +06
sti TT
44, ay
H=d waa+(s-osel(%) - =0,9d+0,1S
Ata Ota
ì ay
u WwW, H= 12d wer2a~(s-osa|(%) -1] 214018
Trong bảng 4 trình bày các kích thước H tính theo công thức (5) và H' tính theo công thức (6) — (7) cho các kiểu đỉnh tán thường sử dụng nhất.
Chiểu dài của các đinh tần có độ đôi tính theo công thức (6) — (7) cần làm tròn đạt
chiều dài chuẩn lớn gần giống nhất.
42
CÁC QUY TẮC THIẾT KẾ
Cần gia công phối hợp các lỗ đính tán trong các chỉ tiết ghép (hình 31). Sự không trùng các lỗ sẽ làm yếu đỉnh tán rõ rệt (hình 31, a).
Trong các mối ghép quan trọng cần doa phối hợp các lỗ và lắp đỉnh với độ căng
(hình 31, b).
Cần tránh bố trí các đính trong những chỗ chật (hình 31, c). Xung quanh các đỉnh tần phải có chỗ đủ để đưa dụng cụ tán tới, Khoảng cách e (hình 31, đ) của trục đỉnh so với các thành đứng gần nhất và các bộ phận khác của kết cấu mà cắn trở dụng cụ tán tiếp cận đình phải không nhỏ hơn (2-2,5) d nếu tần bằng khí nén và (1,5- 2) d nếu tán bằng thủy
lực. Khoảng cách tối thiểu so với mép e=17d.
Đặc biệt quan trọng là bảo đâm sự tiếp cận tự do đến đầu tán. Khi tán ghép các loại thép hình cần phải đưa chỗ tán ra chỗ hở (hình 31, e), bố trí theo kết cấu đ là không hợp lý.
Trong các mối ghép đỉnh tán kể nhau có các đường trục đình bố trí song song (kết cấu d, g, h) hoặc vuông góc (i, k) với nhau, nên bố trí các đỉnh tán theo kiểu ô bàn cờ để
dễ tán.
Khoảng cách các đường trục đỉnh tán so với các mép ngoài cùng của các chỉ tiết ghép cần được làm sao cho là nhỏ nhất để tránh phải dùng dụng cụ tán cổng kểnh với tâm chìa lớn. Chẳng hạn như khi ghép các đáy thùng chứa hình trụ với vỏ thì nên dùng đáy có mép bẻ ra ngoài (kết cấu m), chứ không phải vào bên trong (kết cấu 1), mặc dù mối ghép này ít lợi hơn vé mặt độ bền.
Khi bố trí các đính tần trên các mặt phẳng nghiêng (kết cấu n), cần áp dụng tán nóng cùng với việc nung nóng nguyên cổ các đỉnh (bình thường chỉ nung nóng đầu tán, tạo chỗ phẳng trên các mặt nghiêng (kết cấu o) hoặc đặt định chìm vào (kết cấu p).
Quy tắc đó cũng liên quan đến các đỉnh lắp đặt trên các mặt trụ (kết cấu r, s).
Khi tán nguội các chỉ tiết cần phải giữ trong các kích thước chính xác (ví dụ như khi tán các vành bánh răng vào các đĩa, kết cấu t) cẩn tính đến khả năng biến dạng các thành dưới tác động của lực tán (đặc biệt là với các đỉnh tán có mũ chìm). CÂn phải cách ly các đoạn vật liệu bị biến đạng khi tỏn với một khe hở s so với cỏc mặt chớnh xỏc (kết cấu ứ).
Những định tán như vậy nên được tán bằng thủy lực chuẩn để tránh làm biến dạng các chỉ tiết cần tán ghép.
#9jp6 eos
ay K Lat Gt i b, J
a) oN] as đa” a Ay
co $ Ras ôe|e 8 A) Ụ + ? = NT ẹ m)
aR ae dk ef
h) 9) ‘ Pp} r) $) bì “)
Hình 31, Bố trí các định tán
43