Các đai ốc không thất lạc và các bulon không rơi
Trong nhiều trường hợp, sau khí vặn đai ốc vài vòng người ta lại muốn cổ định nó để loại trừ sự vặn ra khỏi đầu có ren của bulon. Những đai ốc không thất lạc như vậy được dùng, ví đụ, cho các bulon lật (bulon nổi hơi), hoặc trong kết cấu cần phải xả đai ốc một- đến hai vòng để điều chỉnh vị trí chi tiết này so với chỉ tiết kia chẳng hạn.
Trên hinh 189, I và II trình bày các phương pháp cố định bằng cách tán hoặc núng cỏc mặt đầu bulon, trờn hỡnh 189, Iù-tỏn vành đệm hạn chế, Nếu kết cấu cho phộp vặn đai ốc ở đầu ngược của thanh ren thì người ta để một đai trơn hình trụ từ phía vặn (hình
189, IV).
Trong số các phương pháp cố định thể hiện trên hình 189, V-VIH đơn giản và tin cậy nhất là phương pháp cố định bằng vòng đàn hổi - vòng khóa (hình 189, VỊ). Trong kết cấu trên h189, VIII 6 đầu bulon có rãnh cao bằng chiểu cao đoạn có ren của đai ốc. Khí vặn, đai ốc rơi vào rãnh; đai ren trên đâu bulon, ở một mức độ nhất định, sẽ ngăn ngừa sự vặn hết đai ốc.
Trong hình 190 là ví đụ áp đụng đai ốc “không thất lạc” để gia cố nắp bằng các vít cấy,
Trong trường hợp này vòng đàn hổi lắp trên đai ốc sẽ bảo đầm cho đai ốc không bị thất lạc.
Trên hình 190, I trình bày cách gia cố bằng một vít cấy. Nếu chỉ tiết được gia cố bằng vài vít cấy (h190, II) cần phải bố trí vòng đần hồi cách chí tiết một khoảng b lớn hơn chiều dài a phần ren của vít cấy. Điều này cho phép vặn tất cả các chí tiết gia cố độc lập so với nhau.
WW, #
Hình 190. Các đai ốc "không thất lạc”. Trường hợp gia cố nắp vào thân
98
Hình 181. Các bulon không rơi
gia cố bằng một bulon được cố định bởi vòng lò xo ~ Gia cố bằng vài hulon, với các phương
pháp cố định; lI-nhờ vành đân hồi; II-nhờ các vấu dập nổi trên thân bulon; IV-nhờ vai; V-nhờ'
đãi ren; Vi-nhờ chặn vai vào ống lót C.
Trên hình 191 trình bày (cũng với trường hợp gia cố nắp) các phương pháp ngăn ngừa rơi bulon gia cố (cỏc bulon khụng rơi). Trờn hỡnh 191, ù trỡnh bày cỏch gia cố bằng một bulon. Nếu có vài bulon cân giữ đúng quy tắc: bố trí các bộ phận định vị cách mặt đầu một khoảng b lớn hơn chiểu đài a kích thước lắp của ren (hình 191, I-VD.
Các bulon lật
Các bulon lật có bản lễ được dùng trong những trường hợp cần tháo nhanh mối ghép, ví dụ để gia cố các nắp nổi hấp (vì vậy những bulon này đôi khi còn được gọi là các
bulon nổi hấp). :
Khi sử dụng các bulon lật cần phải tuân thủ một vài quy tắc. Bề mặt tựa cho đai ốc hoặc đầu bulon phải làm sâu xuống một khoảng a (hình 192, 1-ID, đủ để cố định bulon ở trạng thái siết chặt và để tránh sự tự lật. Đầu ren của bulon phải có độ đài gia tăng b sao cho đai ốc không rơi ra khỏi bulon khi văn (khoảng cách cần thiết để đai ốc đi qua mép nắp khi lật bulon ra).
Hình 192.
Kết cấu các bulon lật (các bulon nỗi hấp)
Các bulon và đai ốc thường được tạo hình dáng thuận tiện để vặn tay (192, II, II).
Nhưng cũng phải dự tính để siết mạnh bằng chìa được. Trong kết cấu trên hình 192, II điều kiện đó được bảo đảm bằng chỗ bạt phẳng để tra chìa vặn vào. Trong kết cấu trên hình 192, II có thể siết mạnh bằng cách xổ cây vặn vào vòng của đai ốc.
Các vít định vị
Các vít định vị được dùng chủ yếu để cố định đọc trục và hướng tâm cho các chỉ tiết
trên trục.
- 7 9 ỹ 5 Hình 193. Các kiểu vít định vị
Trên hình 193 trình bày các kiểu vít định vị có các bộ phận vặn và các đầu cố định khác nhau để có thể áp dụng trong những mối ghép khác nhau. Các vít định vị được chia làm hai loại chính: vít ép chặt (hình 193, I-V) và vít ăn (cắt) vào (h193, VI-X). Ở loại thứ nhất, liên kết giữa trục và chỉ tiết được thực biện bởi ma sát do ép mặt đầu vít lên trục (h193, XD. Các vít ăn vào bảo đảm sự cố định thiết thực: đầu vít lọt vào lỗ đã được khoan trên trục (h193, XID.
WS
99
Các mặt đầu vít ép chặt được chế tạo phẳng (h193, D hoặc hình cầu (h193, II) và có
các mộng vòng (h193, V) làm tăng mối liên kết giữa chỉ tiết và trục. Các vít ép chặt ít được dùng như là một chỉ tiết gia cố. Những nhược điểm chính của chúng: cố định không chắc, làm hồng sự định tâm chỉ tiết trên trục khi siết vít.
Các vít bị xê dịch khỏi trục ngang đối xứng của chỉ tiết sẽ gây ra sự lệch chỉ tiết trên trục.
Kết cấu có các đầu để văn bằng tuốcnêvít (h193, LIN) không cho phép siết mạnh;
thực tế không thể hãm được chúng. Kết cấu có các đầu bốn mặt và sáu mặt (hình 193, IV, V) cho phép siết mạnh và hãm tốt. Nhưng cùng với thời gian, độ căng trong mối ghép bị yếu đi do ren và mặt ép bị lún.
Không nên dùng vít ép để cố định đọc trục cho các chỉ tiết. Những vít như vậy chỉ có thể sử dụng trong những trường hợp cẩn phải cố định chỉ tiết trên trục ở một vị trí bất kỳ. Các vít ép đương nhiên không thể truyền mômen xoắn, cho nên chúng luôn được sử dụng kết hợp với các then hoặc với các phương tiện truyền mômen khác.
Trên hình 194 trình bày các ví dụ cố định đọc trục cho bánh răng trên trục nhờ các vít ép lắp trong chỉ tiết (h194, I, II) hoặc trong các vòng (h194, II).
V *c— ⁄ 4
⁄⁄⁄⁄⁄⁄-' es
Hình 194. Các ví dụ sử dụng vít định vị loại ép chặt
Gố định bá, : Lếp vĩ lên trục; I-áp vf lê i ah vi
tren, H-hằng ác vòng định vị Varta ta te " Hình 198. Các vòng định vị
Các vòng định vị thuộc loại kết cấu xưa cũ. Chúng không bảo đầm sự cố định chắc chắn và siết chặt chỉ tiết cần thiết để nâng cao khả năng hoạt động của mối ghép với các tải trọng lớn. Ngoài ra, mối ghép rất cổng kểnh.
Trong trường hợp nếu cần phẩi dùng vít ép, tốt nhất là dùng các vít có các bộ phận để văn mạnh được và có các mộng vòng (nên nhớ rằng, mộng sẽ làm hồng bể mặt trục).
Cần phải sử lý nhiệt cho các vít đạt độ cứng không nhỏ hơn HRC 45-44; độ cứng bể mặt trục không lớn hơn 30-35.
Việc bố trí các vít so với các then không quan trọng. Trong số các phương pháp bố
tri vít trên hình 196, Í-IV , hợp lý nhất là phương pháp IV có góc bố trí so với trục then là œ = 135+150”. Với cách bố trí như vậy khi siết vít sẽ tạo ra một độ căng nào đó trên mặt làm việc của then (mũi tên chỉ hướng mômen xoắn trên hình 196, IV).
Các mối ghép dùng vít ăn (cắt) vào được áp dụng rộng rãi hơn để cố định các chỉ tiết lấp vào không bị trượt đọc và xoay, đông thời để truyễn các mômen xoắn nh.
Các vít có đầu hình trụ (h193, VII, VII) được lắp vào các lỗ, đa phần là được khoan trước trong chỉ tiết. Nếu khi lắp ráp cần phải điều chỉnh vị trí dọc trục của chỉ tiết thì khoan tại chỗ thông qua lỗ ren của chỉ tiết lắp vào. Tùy theo điều kiện hoạt động của cụm mà đầu hình trụ của vít được cấy vào lỗ với độ hở hoặc theo chế độ lắp ghép H7,6.
Hình 196. Các phương pháp bố trí các vít ép trên trục có then
100
Cần nhớ rằng, khoan và doa lỗ (với chế độ lắp ghép H7/j,6) cũng như các nguyên công khác thực hiện tại chỗ hoàn toàn không có tính công nghệ, bởi làm cho việc lắp ráp trở nên phức tạp. Khi gia công lỗ, không loại trừ khả năng rơi phoi (mạt sắt) vào tổ hợp chỉ tiết đã lấp ráp. Thường đành phái tháo và rửa tổ hợp chỉ tiết để loại bổ phoi.
Cần phải nhớ rằng các vítcó đầu Hình 197.
cố định hình trụ, đặc biệt khi cố định Các phương
các chỉ tiết thành mỏng (ví dụ các ống Pháp bố các
lót cần phải bố trí chống (chặn) bing đầu hình tre
dau van (hinh 197, II). Ngược lại, nếu (trường hợp vn 7 a chặn bằng ren vit (hinh 197, I) s@ lam ©ÔđnhốnGlÓI - ¡và ioố trí sai va đũng; li-mối ghép có bằng ren
cho ren biến đạng. Bên trong)
Khả năng chống trượt của mối ghép sẽ được nâng cao nếu lỗ trong chỉ tiết lắp vào được chế tạo có đoạn trơn a (h197, IID với đường kính bằng đường kính lỗ trong trục, doa phối hợp cả hai lỗ và lắp đầu cố định của vít theo chế độ H7/J,6. Khi dé, ren cha vit không bị ép lún nữa, việc cố định trở nên chắc chắn hơn.
Các vít có đuôi cố định hình côn (h193, IX, X) bảo đảm mối ghép bển nhất. Góc ở tâm của côn là a trung bình bằng 20-30”.
Ưu điểm của mối ghép bằng vít đuôi côn là ở chỗ không cần hãm vít. Với góc côn 15-20” là đủ để vít không tự xoay ra nữa.
Các ví dụ bố trí các vít ăn vào được trình bày trên hình 198 I-IV. Đáy côn càng gần bể mặt trượt thì mối ghép càng bên. Vì góc ở tâm của lỗ côn trong chỉ tiết được cố định nên làm nhỏ hơn chút ít (khoảng 0°30°—1” 00) so với góc côn cố định với tính toán sao cho đuôi côn của vít nằm lên phần đầu vào của lỗ (h198, ID)
Khi mối ghép đòi hồi độ bền gia tăng, đuôi côn của vít được cấy vào các lỗ côn (đã doa phối hợp) ở cả hai chỉ tiết ghép (h198, IV). Đôi khi đuôi côn của vít được cấy vào lỗ hình trụ (h198, V). Điều này đã đơn giản hóa việc chế tạo. Mối ghép khá bến, vì đuôi côn sẽ đè bẹp mép lỗ khi siết, bảo đảm lắp chắc vào lỗ.
Hình 198.
Các phương pháp bố trí
các vít đầu côn để cố định ống lót bân trong. Trên hình 199 trình bày ví dụ việc cố định bằng vít côn cho ống lót tay đòn trên
trục. Trong trường hợp này đã giải quyết thành công bài toán kép: truyền mômen xoắn từ tay đòn đến trục và cố định trục ở hướng dọc trục (bằng cách chống các mặt đầu ống lót
vào các má thân).
Hình 199.
Cổ định dọc trục và hướng tâm bang vit cn cho tay đòn lrên trục
T01
Các vít có đuôi côn thường được sử dụng khi cần cố định chỉ riêng vị trí đợc trục của chỉ tiết trên trục, đồng thời vẫn bảo đầm cho chỉ tiết quay tự do trên trục. Để làm điều đó
người ta tạo một rãnh vòng trên trục để đuôi vít lọt vào (hình 200, 1).
Các vít có đuôi côn được dùng khi cần phải cố định vị trí góc và vị trí đọc trục cho chỉ tiết, đồng thời
bảo đầm khả năng diéu chỉnh vị trí góc của chỉ tiết. Để
thực hiện điều đó, người ta tạo trên trục một rãnh có ị biên dạng tương ứng biên dạng đuôi vít (hình 200, II). i
z
Sau khi điểu chỉnh, chỉ tiết được cố định bằng cách siết chặt. Với góc côn 15-20” mối ghép trở thành tự hãm. +
Trong các mối ghép mà chỉ có một lần điều chỉnh, Hình 200. ee.
cho phép lắp vít vào rãnh vòng biên dạng hình chữ Dung vit an (cdi) vao dé cố định vị
nhật (h200, II) Wh góc và vị trÍ dọc trục cho chỉ tiết
. , trên trục