Các chỉ tiết gia cố có ren ngược chiều (trái hoặc phẩ¡) được sử dụng tương đối ít, tức là khi cần phải làm cho các chỉ tiết tiếp cận nhau nhanh và đẩy chúng cách xa nhau ra hoặc điểu chỉnh vị trí dọc trục của chúng so với nhau.
Khoảng chạy cho mỗi vòng xoay chỉ tiết gia cố bằng kích thước gấp đôi bước ren. Lực siết các chỉ tiết cũng giảm bấy nhiêu (với mômen xoắn quy định). Vì nguyên nhân này mà hầu như không áp dụng mối ghép ren ngược chiều khi cần siết mạnh.
Trên hình 242-244 trình bày các mối ghép có ren ngược chiều.
Hình 242. Ghép các chí tiết bằng
bulon có ren ngược chiêu:
WN { và ll-vị tr! sau và trước khí lắp
4 :
Hình 243. Ghép các chỉ tết hình ối lình 243. Ghép cdc chi tiéthinhéng ph GE LALLA
bang dai ốc có ren ngược chiều: LZ; 21 lề
Í và ll-vị trí sau và trước khi lắp
1 I
Hình 244, Siốt chỉ tiết lẮp trên
trục bằng đai ốc có ran ngược chiều:
† và lI-vị trí sau và trước khi lắp
+
Các ren ngược chiểu phổ biến nhất trong các khớp căng ren (trong các bộ căng, tăngđơ), dùng để điều chỉnh sức căng đây cáp, sức căng hệ thống thanh v.v... cũng như để điễu chỉnh vị trí đọc trục tương tác của các chỉ tiết.
Trên hình 245 trình bày
các kết cấu tăngđơ chức năng tổng quát. Trong kết cấu trên
hình 245, I khớp là một chỉ tiết
hình trụ rỗng; khớp quay được nhờ chốt lọt vào các lỗ ngang;
trong kết cấu trên hình 245, II
khớp được tạo dạng vật thể có
sức cẩn đều; trong khớp tạo hai dãy lỗ vuông góc với nhau để thuận tiện cho việc vặn; trong kết cấu trên hình 245, III khớp được chế tạo từ thỏi sầu mặt; trong kết cấu trên hình 245, IV khớp có khối sầu mặt thu ngắn. Phổ biến nhất là kết cấu (h245, V)ỳ với khớp được chế tạo từ sản - . phẩm rèn có tai để vặn. Trên Hình 248. Các kết cấu tăngđơ hình 245, VI trình bày kết cấu hàn gồm hai ống lót nối bằng các thanh uốn theo cung tròn; trên hình 245, VII, VIII — các tăngđơ có sơ đổ nghịch đảo. Tăngđơ là một thanh ren có lỗ hoặc khối sáu mặt cho chìa (clê), được vặn bằng ren phải và ren trái vào các ống lót của các chỉ tiết cần ghép. Kiểu tăngđơ này ít được sử dụng vì các giới hạn điều chỉnh (với kích thước khuôn khổ dọc trục quy định) nhỏ hơn so với các kết cấu trước đó (trên chiều dài chỉ tiết vặn).
115
Các mặt tựa cho các đai ốc (các đầu bulon), chỗ cho chia van
Trén hình 246 trình bày các tỉ lệ kích thước lắp trong các chỗ lõm (h246, I), trên các vấu (h246,
ID và trên các bích (h246, IH) được gia công bằng cách khỏa mặt, phay hoặc tiện.
Các trị số tìm được từ những tỉ lệ đó cin làm tròn cho bằng số nguyên gần nhất. Đối với trường hợp khoét 16m (h246,]) tri sé D, cần làm tròn bằng đường kính gần nhất của dụng cụ cắt gọt chuẩn.
Chỗ cho chìa vặn. Khi thiết kế các cụm chỉ tiết có các mối ghép ren cần phải dự tính đủ chỗ
để điều khiển chìa vặn. Kích thước khuôn khổ cụm chỉ tiết phải bảo đầm biên độ của chìa khi vặn nhỏ
nhất là khoảng 90”. Trên hình 247-252 đưa ra các khoảng cách tối thiểu từ tâm đai ốc (tâm đầu bulon) đến các bộ phận gần nhất trong kết cấu, những
khoảng cách này tìm được trên cơ sở phân tích thống kê các kích thước các kiểu chìa vặn (clê)
phổ biến nhất.
an,
Hình 249, Van dai éc Hình 250. Van dai ốc bằng chìa có biên độ 90 bằng chìa có biên độ 90 khi có một thành giới hạn khi có hai thành giới hạn
116
Bothy
re " 3 + Hình 246.
Kích thước các bề mặt tựa cho các bề mặt tựa đai ốc và đầu bulon cho đai ốc (đầu bulon)
A
Hinh 247. Van đai ốc bằng chia có biên độ 180
(ng TU
A ÿ ot
ơ Po
Hinh 248. Van dai 6c bang
ord, 1 chìa có biên độ 90
0/0 Hình 251. Vặn đai ốc bằng chia vặn mặt đầu loại dày
Thông qua các tỉ lệ đã được đưa ra trên
hình 247 đến 252, có thể để nghị một quy tắc tổng quát bảo đảm sự điều khiển khá tự do đối với bất kỳ kiểu chìa vặn nào như sau: khoảng
cách tối thiểu từ tâm đai ốc (đầu bulon) đến
thành gần nhất phải bằng đường kính đai ốc D;
nếu văn bằng chìa khóa vòng trong các hốc
(h250) thì khoảng cách đến các thành bên hông
phải bằng 1,5D. Đối với trường hợp văn đai ốc chìm trong hốc sâu (hình 253) có thể áp dụng đường kính tối thiểu của hốc D'= 1,5D nếu dùng
chìa khóa ống và D'= 1,8D nếu dùng chìa vặn mặt đầu loại dày. Các tỉ lệ trên đây là đúng trong những trường hợp có thể coi nhẹ các sai lệch
(452 02
b
kích thước so với trị số danh nghĩa. Nếu các Hình 252, Hình 263.
thành giới hạn nằm cách xa các chuẩn công nghệ ảnh a ẹ x com ong nene bằng chìa ống Van dai áo bằng đai chìa Văn đai ốc chi thì cần phái tính đến những xê dịch có thể xảy thành mỗng vận mặt đầu ra của các thành. Đối với các chỉ tiết đúc ở
trường hợp tổng quát, khi chuẩn A các kích thước 4
đúc không trùng với chuẩn A' các kích thước 4 —R
gia công cơ khí (h254) thì khoảng cách tối thiểu @
thực sự tính từ tâm đai ốc đến thành không gia a
công gần nhất có thể sẽ là: a = (L, - DL,) + (S -
DS) - (L, + DL,) trong đó L,- khoảng cách
giữa tâm đai ốc và chuẩn các kích thước gia công ⁄ yồ cơ khí; DL, ~ dung sai âm cho kích thước L„; L,
— khoảng cách từ thành đến chuẩn các kích thước : u dai; DL, — dung sai dương cho kích thuéc L,; S — — tr khoảng cách giữa chuẩn các kích thước đài và A "
chuẩn các kích thuéc gia céng co khi; DS - dung Hình 254. Sơ đồ xác
sai âm cho kích thước S. định khoảng cách a
Một cách khác đi: a = (L, + S ~ L,) - (AL, + AL, + AS)
Kích thước a phải có trị số tối thiểu hoàn toần được xác dinh tir diéu kién diéu khiển
chìa vặn một cách tự do . Cho rằng â„„ = D, trong đó D — kích thước ngoài của khối sáu mặt của đai ốc (hoặc đâu bulon)
Khi đó trị số danh nghĩa được quy định bằng các kích thước bản vẽ
a,=L,+S-L,
phải bằng
a,=D+ AL, + AL; + AS
Trong trường hợp đai ốc được vặn vào hốc sâu có các thành không gia công (hình 255), đường kính tối thiểu thực sự của hốc D' (quy định bằng kích thước bản vẽ) phải bằng
D’= D,,, - AD’ — 2(AL, + AL,). mịn
117
Trong đó D'„„ — đường kính tối thiểu của hốc được xác định bằng các kích thước của chìa vặn;
AD' - trị số tuyệt đối của dung sai âm cho đường kính hốc AL, + AL, — khoảng cách cực đại giữa tâm đai ốc và tâm hốc, được xác định bằng các dung sai cho kích thước L từ chuẩn A cho đúc và gia công cơ khí
Nếu như chấp nhận đường kính tối thiểu của
hốc Dzy, = (1,5 + 1,8)D, thì đường kính hốc sẽ là D's (15+ 1,B)D + AD' + 2(AL, + AL,)
Các kích thước trên đây là để vặn tay. Nếu van bằng máy cần phải tăng kích thước. Khi thiết kế các cụm chỉ tiết với tính toán để lắp ráp cơ khí hóa thì các kích thước để vặn phải phà hợp với các kích thước đầu máy vặn.
118