CÁC BỘ PHẬN HÃM DẠNG TẤM

Một phần của tài liệu Nguyên Lý Thiết Kế_Tập 2 - P.I Orlôp, 598 Trang.pdf (Trang 157 - 162)

Bộ phận hãm dạng tấm là một tấm có chỗ xé cho khối sáu mặt của đai ốc. Bộ phận hãm được đặt gần đai ốc và được gia cố vào thân chỉ tiết tại hai điểm (để để phòng bộ

phận hãm tự xoay).

a

Hình 348. Hãm đai ốc bằng các tấm

Trên hình 348, IV trình bày các kiểu dáng tấm hãm khác nhau. Kết cấu trên hình

348, IV làm tăng được độ chia nhỏ cố định.

Nhược điểm của các tấm hãm là gia cố chúng phức tạp, lại cần phải hãm các chỉ tiết gia cố tấm. Do đó các tấm hãm thường được sử dụng nhiều nhất để hãm các cặp bulon, khi đó tấm hãm được gia cố bằng chính các đai ốc hãm.

Trên hình 349 trình bảy phương pháp hãm thuận —

tiện trong lắp ráp nhờ vành đệm có các ch6 xé cho khoi = Ee sáu mặt. Vành đệm có móng a, móng này cố định vành ee, ve . + Hình 349. Ham = dai & ; đệm trên thân chỉ tiết. Nhờ ba vấu b mà lò xo được gia z bằng vành đậm oS lô cố cứng vào vành đệm, chỉnh lồ xo cố định đai ốcở N ` xo nhát vào

hướng dọc trục.

Vành đệm được lắp lên đai ốc, trước đó lò xo đã được ép lại, lắp xong, lò xo thẳng ra Q đầu trống vào gờ của chỉ tiết và cố định vành đệm.

Trên hình 350 trình bày phương pháp hãm ấp dụng cho các bulon lớn. Bulon có đuôi vuông, vành đệm a

được lắp lên đuôi bulon; các vấu nhỏ của vành đệm lọt vào các rãnh xế của đai ốc. Vành đệm được cố định dọc trục nhờ vòng lò xo b.

CÁCH CỘT (BUỘC) BẰNG DAY Binh 350. im dai Ge bing vanh

‘ Trong nhiều trường hợp người ta hãm các đai ốc bằng dây cột. Xổ dây qua lỗ ở các mặt của đai ốc bị hãm và qua lỗ trong đai ốc bên cạnh hoặc trong bất kỳ bộ phận nào ở gần, hoặc trong bộ phận được lắp đặt riêng cho việc hãm (vít, chốt v.v..). Các đầu dây được xoắn lại (h35])..

Hình 351.

Hãm đai ốc bằng dây cột

158

Nguyên công khoan các lỗ trong các đai ốc được thực hiện trong các đồ gá đặc biệt.

Thường khoan ba lỗ (h351, I), hãn hữu khoan sáu lỗ (h351, II). Ở phương pháp hãm như vậy, việc tăng số lượng lỗ không có ý nghĩa gì cả, bởi sự cột đúng có thể thực hiện được với góc xoay lớn của đai ốc; khác với phân lớn các phương pháp hãm tích cực khác, hãm bằng dây cột cho phép cố định vị trí góc vô cấp đối với đai ốc.

Trên hình 351, II trình bày phương pháp cột dây xổ qua các rãnh đai ốc hoa và lỗ trong bulon. Phương pháp này cho phép, một mặt cố định đai ốc len bulon, mặt khác - cố định bulon so với thân chỉ tiết.

Các lỗ để cột dây trong các đầu bulon 9

thường được khoan vuông góc với các mặt (hình 351, V). Ví dụ hãm nút bằng cách cột đây được trình bày trên hình 352, Hình 352. Hãm nút bằng dây cột

Khi cột cần phải tuân theo quy tắc sau đây: lực căng phát sinh khi xoắn các đâu dây phải

tạo ra mômen có khả năng vặn đai ốc bị hãm (h353, II) vào. Nếu cột ở hướng ngược lại (h353, D, dây sẽ không ngăn ngừa được sự tự vặn ra của đai ốc; lại còn phát sinh mômen có khả năng vặn đai ốc ra. Việc hãm trở nên không chắc chắn cả trong trường hợp siết bất kỳ (h353, II).

Hình 353.

Các phương pháp cột dây l, H— sai; tli — đúng

Các đai ốc tự hãm

Các đai ốc được thiết kế đúng phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

_ Sự hãm đai ốc phải chắc chắn. . _ Kết cấu đai ốc phải bảo đảm việc vặn dễ dàng cho đến tận giai đoạn cuối, _ Kết cấu không gây trở ngại cho việc siết chặt hoàn toàn mối ghép.

_ Kết cấu phải cho phép sử dụng các chìa khóa tiêu chuẩn.

_ Kết cấu phải cho phép áp dụng các phương pháp vặn cơ khí hóa (vặn máy).

Như một quy tắc, họat động của các đai ốc tự hãm dựa trên nguyên tắc hãm ma sát, nghĩa là tạo ra ma sát cao trong các vòng ren. Hoàn thiện nhất là những đai ốc mà trong đó sự ma sát cao chỉ được tạo ra khi kết thúc siết. Trong các kết cấu tương tự, nhiều hay ít, người ta đều sử dụng các tinh chất đàn hồi của vật liệu đai ốc, cho nên hầu như mọi đai ốc đều cần phải được xử lý nhiệt.

Phương pháp đơn giản nhất tăng ma sát là áp dụng chế độ lấp ghép có độ căng cho các chỉ tiết có ren và cho các ren có bước ren khác nhau trong đai ốc và trên bulon. Ở trường hợp thứ nhất việc vặn các chi tiết sẽ khó nên phương pháp này chủ yếu dùng cho các mối ghép cứng (ví dụ như lắp các vít cấy) hoặc trong những trường hợp cẩn phải cố định đai ốc ở bất kỳ vị trí đọc trục nào trên thanh.

Các đai ốc tự hãm có các bể mặt tựa (đỡ) hình côn (h354) dựa trên nguyên tắc nén ren (tạo ra ma sát cao trên các bể mặt tựa khi kết thúc siết) Ye. Ze ⁄ hiện nay ít được sử dụng do những nhược điểm

vốn có của chúng như sau:

1 7 fs

Hình 354. Các đai ốc tự hãm hình côn:

1~ nguyên ven; Ÿ- có côn xẻ; II — xô

_ Cần phải gia công đặc biệt các bể mặt lắp ghép trong các thân chỉ tiết.

_ Tạo ra các ứng suất kéo phụ trong các thân; có nguy cơ ép lún các bể mặt tựa hình côn trong các thân chỉ tiết (đặc biệt với các góc côn nhỏ).

~ Trong nhiễu trường hợp (đặc biệt với các côn xẻ) khong thể siết hoàn chỉnh mối ghép do kẹt ren ở đoạn bố trí côn.

Trên hình 355 trình bày phương pháp đơn giản nhất tăng ma sát trong ren khi kết thúc siết bằng cách làm biến đạng các vòng ren cuối cùng (ví đụ bằng cách núng). Nhược | điểm của phương pháp này là không có độ đàn hồi cần Hình 355.

thiết để duy trì độ căng trong ren ở mọi điểu kiện làm việc. Đai ốc có ren biến dạng

Trên hình 356 trình bầy các đai ốc tự hãm có vành dài, kiểu nguyên khối hoặc xẻ, được ép khi chế tạo. Khi vặn đai ốc, tại thời điểm phân ren của bulon lọt vào đoạn ép sẽ phát

N XN sinh ma sắt cao. Các dai ốc có các vành xẻ (hình 356, II) bảo

i :

đảm hãm chắc hơn nhờ độ đàn hổi của các cánh vành.

Hình 356. Đai ốc có ren 6p: Trên hình 357, I ~ IV trình bày các đai ốc tự hãm có 1= nguyên; l — x6 các miếng đệm làm bằng chất dẻo. Khi vặn đai ốc, thân ren của bulon sẽ cắt ren trong những miếng đệm; độ đàn hổi của miếng đệm sẽ hãm đai ốc ngay cả khi vặn lại,

Trên hình 358 trình bày các đai ốc có các vành ren đàn hồi. Trong chế tạo, sau khi cất ren, vành được chỗn rất nhẹ sao cho các vòng ren lệch ở hướng dọc trục so với ren

chính. Khi vặn đai ốc, đuôi ren của bulon khẽ nâng vành lên, nhờ vậy tạo được độ căng

trong ren.

Đại ốc trên hình 358, I chỉ thích hợp cho chìa khóa vòng; đai ốc trên hình 358, II có

thể vặn được bằng chìa mặt đâu; trên hình 358, III trình bày đai ốc với vành có độ đàn hồi

cao, gắn chặt với thân đai ốc bằng cầu hẹp a.

Hình 357. Các đai ốc tự hãm có các

miếng đệm làm bằng chất dễo.

†— IV~ vành đệm, V— chất đệm Hình 358. Các đai ốc tự

hãm có vành xẻ đàn hồi 1 — cho chia khóa vòng;

it — cho chia mặt đầu và chìa vòng;

tỊ — có độ đàn hồi cao

Trên hình 359 trình bày các kết cấu mà trong đó ở phần trên của đai ốc người

Hình 388. Các đai ốc xẽ tự hãm 1 có ba đường xé; It — có hai đường xé; lí ~ có một đường xễ; IV ~ có đường xẽ kếp. ta tạo các đường xẻ, sau đó phẩn xẻ được ép hoặc chỗn. Hoạt động của đai ốc tương tự như đã mô tả ở trên.

Trong các kết cấu trên hình 360, các dai ốc có vành dài ra, vành này được chỗn hoặc được xoắn chút ít so với ren chính. Để tăng tính dễ biến đạng, trên vùng giữa vành và thân đai ốc người ta tạo các lỗ xuyên tâm.

Trên hình 361 trình bày các đai ốc tự hãm,hoạt động của chúng dựa vào hiện tượng

tự siết đã biết của vòng ren đàn hổi khi xoay nó trên trục (nguyên tắc này được áp dụng trong một vài kết cấu các bánh răng hành trình tự do). Ở phần trên của đai ốc nhờ xẻ mà tạo ra vòng ren gắn vào thân bởi miếng nối hẹp, đuôi vòng ren lệch vào phía tâm đai ốc để tạo ra độ căng ban đầu.

Hình 360, Các đai

ốc tự hãm có vành chồn và vành xoắn ` `

160

Hình 361. Đai ốc có

vòng ren tự siết:

{†— có vành; II — vành sáu mặt

& |

p i Hình 362. Đai ốc có vòng

i ren tự siết được lắp vào

Khi vặn đai ốc vào, vòng ren không cản trở sự xoay, khí vặn ra sẽ xuất hiện ma sát cao

hãm đai ốc. Trên hình 362 trình bày kết cấu tương tự về nguyên tắc. Trong trường hợp này vồng xoắn ốc (vòng ren) lò xo được chế tạo riêng và được lắp vào đai ốc bằng cách cần,

Trên hình 363 trình bày các đai ốc có bộ phận đàn

hổi được cấu tạo gồm vài cánh, các đầu cánh nằm theo đường xoắn ốc và tạo ra một vòng ren hoàn chỉnh. Vòng

ren hoặc là lệch chút ít ở hướng đọc trục so với ren chính hoặc cụp vào phía tâm dai ốc. Khi văn, ở trường hợp thứ nhất, đuôi ren của bulon sẽ làm giãn các cánh ra cồn ở trường hợp thứ hai - khẽ nâng chúng lên, nhờ vậy trong mối ghép hình thành độ căng đàn héi.

Hình 363. Các đai ốc

tự hãm kiểu có cánh

> H

4

fi

AE: ẹ # đ% 1 #

Trên hình 364, 365 trình bày các đai ốc tự hãm mà hoạt động của chúng dựa trên nguyên tắc hoàn

toàn hợp lý là tạo trong ren một độ căng tỈ lệ với lực

siết. Việc tạo ra độ căng như vậy đạt được bằng những

phương pháp khác nhau.

Ví dụ như trường hợp trên hình 364, I, ở mặt mút tì của đai ốc người ta tạo một rãnh dọc; đai ốc 6 lên mặt tì bằng hai diện tích (thể hiện bằng các đường đậm nét trên mặt cắt A ~ A), Ở phần trên có một rãnh xẻ thông suốt song song với rãnh dọc. Như vay, dai 2 ốc như là được xẻ thành hai nửa nối với nhau bằng

một vách ngăn. Các lực siết đặt vào các diện tích tì Hình 364. Các đai ốc tự hãm có độ căng gay ra sự cong vênh hai nửa (những nửa này hoạt động hai phía trong ren, tỉ lệ với lực siết đai ốc. như những cánh tay đòn), sẽ ép ren ở phần trên của

đai ốc bằng một lực tỉ lệ với lực siết. Kết cấu đai ốc tương tự được trình bày trên hình 364, II.

Trong kết cấu trên hình 365, độ căng vòng toàn diện được tạo ra ở phan trên của ren. Ở đai ốc trên hình 365, I, bể mặt tì hình vành khăn. Ở phan trên đai ốc có vài rãnh

hướng tâm. Các lực siết đặt vào mặt tì hình vành khăn sẽ gây ra sự chuyển vị các đoạn

bên trên của đai ốc hướng về tâm kèm theo sự kẹp tòan diện của ren. Các kết cấu trên hình 365, H, II, IV cũng dựa trên nguyên tắc tương tự.

Hình 365. Các đai ốc tự hãm:

†~ có rãnh vòng và các rãnh hướng lâm; lÍ — có các rãnh hưởng tâm.

1 - cô rãnh vòng và các rãnh hướng tâm trên mặt mút t; IV — có các +ãnh hướng tâm trần cễ hai mặt mú|; V ~ có mặt tÌ hình côn; Vĩ ~ có phần loe hình côn; các đường xả hướng tâm trên mặt mút bên trên.

161

Tất cả các đai ốc trên hình 364, 365 còn có một ưu điểm bổ sung — sự phân bố đều tải trọng trên các vòng ren.

Để duy trì độ căng không đổi khi có các xung động tải trọng đọc trục và khi có các rung động, cẩn phải sử dụng các bulon đàn hổi hoặc

các bộ phận đàn hỗi (h366).

Trên hình 367, I - IV trình bầy các đai ốc tự hãm mà trong đó sự hãm được thực hiện bởi các bộ phận đàn hổi có trong chính cấu trúc của đai ốc. Trong đai ốc trên hình 367, II đã kết hợp các nguyên tắc hãm đàn hổi và kẹp ren khi siết. Trên hình 367, IV

trình bày đai ốc đàn hổi có các vấu bánh cóc trên bể mặt tì. Nhược điểm chung của các

đai ốc trên hình 367 ~ ma sát gia tăng khi siết do đường kính bể mặt tì lớn. Về mặt này, kết cấu có bộ phận đần hổi lổng vào tốt hơn nhiễu.

Hình 366.

Đai ốc tự hãm có

vành đệm đàn hồi

367. Các đai ốc đàn hồi tự hãm

ẹ i a ⁄

Hinh 369. Cac dai Sc ty ham, bit kin cho các mỗi ghép chặt

Hình 368.

Các đai ốc nhựa (chất dảo) tự cẮt ren.

Trờn hỡnh 368, I, Iù trỡnh bày cỏc đai ốc tự hóm làm bằng chất dẻo (nilon) chịu tải nhỏ. Đai ốc chỉ có ren trên một vài đoạn của lỗ trong. Khi vặn, bulon sẽ cắt ren trên đoạn trơn của lỗ, nhờ vậy mối ghép có độ căng. Ngoài ra độ căng được tạo ra còn bởi sự dồn

vật liệu gờ côn a vào ren bulon.

Trên hình 369, I trình bày đai ốc tự hãm dùng cho các mối ghép chặt có thân làm bằng kim loại dẻo. Trên mặt mút đai ốc có gờ vòng, khi siết gờ này sẽ đồn vật liệu thân

lên các vòng ren bảo đảm độ căng (và bịt kín) ren. Trên hình 369, II trình bày kết cấu có vành đệm chỉ bảo đảm khi bịt kín ren.

CÁCH HÃM ĐẠI ỐC VÀNH

Trên hình 370 trình bày các phương pháp hãm các đai ốc vành bên ngoài bằng các

vít ép, những phương pháp đó ngày nay hầu như không còn áp dụng nữa. Phương pháp trình bày trên hình 370, I có đặc điểm là vít ép đè bẹp và làm hỏng ren; đưa các miếng đệm (h370, II, II) làm bằng vật liệu mềm (đồng thanh, chất dẻo v.v..) vào để khắc phục nhược điểm này, nhưng lại làm cho việc lắp và tháo đai ốc trở nên phức tạp.

bằng cách áp vi:

1 - lên ren; ll, IlÌ — thông qua các

† i z miếng đệm làm bằng vật liệu mâm

Ì Hinh 370. Ham các đai ốc vành

162

Trên hình 371 trình bày một phương pháp cũng ít khi được sử dụng, trong đó đai ốc được xẻ rãnh ở một vài đoạn, các phần xẻ của đai ốc được siết (hình 371, I) hoặc được chặn (h371, II) bằng vít, nhờ vậy mà tạo được độ căng trên đoạn xẻ. Nhược điểm của

phương pháp này là làm cho đai ốc yếu đi nhiều.

9 Hình 371. Hãm các đai

Ốc vành bằng ví ép (J) và bằng vít chặn (II)

Một phần của tài liệu Nguyên Lý Thiết Kế_Tập 2 - P.I Orlôp, 598 Trang.pdf (Trang 157 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(598 trang)