Quản lý chuột hại lúa tại các hộ nông dân năm 2009 1 Các biện pháp thực hiện quản lý chuột hại lúa tại xã Lê Hồ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của phương pháp quản lý chuột hại cho lúa theo hướng bền vững sinh thái tại xã lê hồ huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 58 - 65)

Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Thực trạng quản lý chuột hại lúa tại các hộ điều tra 1 Thông tin chung về các hộ

4.2.2. Quản lý chuột hại lúa tại các hộ nông dân năm 2009 1 Các biện pháp thực hiện quản lý chuột hại lúa tại xã Lê Hồ

Bảng 4.3: Các biện pháp quản lý chuột hại tại các nhóm hộ điều tra (% số hộ) Cách áp dụng

Nhóm I Nhóm II Chung

Vụ chiêm

Vụ mùa

Vụ chiêm

Vụ mùa

Vụ chiêm

Vụ mùa

 Gieo trồng đồng loạt 100,0 0

100,0 0

100,0 0

100,0 0

100,0

0 100,00

 Săn bắt 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

 Rào chắn nilon 26,00 22,00 23,33 30,00 12,50 25,00

 Bẫy cây trồng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

 Bẫy bán nguyệt 3,33 2,00 3,33 6,67 1,25 0,00

 Đào hang 24,00 10,00 3,33 10,00 8,75 10,00

 Vệ sinh đồng ruộng lần 1

100,0 0

100,0 0

100,0 0

100,0 0

100,0

0 100,00

 Vệ sinh đồng ruộng lần 2

100,0 0

100,0 0

100,0 0

100,0 0

100,0

0 100,00

 Thuốc chuột 48,00 52,00 76,67 73,33 63,75 72,50

 Hun khói 6,00 0,00 3,33 0,00 3,75 0,00

 Điện 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

 Chó mèo 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

 Khác 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2010 Nhìn bảng ta thấy 100% các hộ đều tham gia gieo trồng đồng loạt và vệ sinh đồng ruộng lần 1. Đó là vì, tất cả các hộ sản xuất của xã đều ký hợp đồng làm đất với hợp tác xã, với chi phí 23000đ/sào/vụ với vùng đất bằng, và 25000đ/sào/vụ đối với vùng đất cao và khó làm. Việc gieo trồng đồng đồng loạt cũng là một biện pháp giảm chuột hại, khi bà con gieo trồng đồng loạt và vệ sinh đồng ruộng thì có thể bắt được chuột với các biện pháp như đào hang, đổ nước và chuột sẽ chuyển đi nơi cư chú mới, mặt khác khi gieo trồng đại trà thì chuột sẽ chỉ hại được ít nhà chứ không thể hại nhiều nhà. Có 25% số hộ sử dụng rào chắn nilon vụ mùa và 12,50% số hộ sử dụng vụ chiêm, nilon được sử dụng quay

quanh ruộng thường là những ruộng có diện tích 1,5 sao trở xuống, tuy nhiên cách áp dụng này cũng không hiệu quả mà còn tốn thời gian, nếu gặp mưa, gió thì nilon sẽ bị rách, chuột vẫn có thể vào hại lúa, chi phí cho một sào dung nilon chắn là 1,2kg nilon tương đương từ 25 – 30 nghìn đồng. Đối với bẫy bán nguyệt thì bà con hầu như ít dung mặc dù nó nó khá chi là hiệu quả, bởi vì họ không tự làm được bẫy, mua bẫy thì xa, và không biết cách đánh bẫy. Chuột hại lúa thường những đám ruộng gần bờ lớn và gần khu vực nhà dân vì vậy việc sử dụng đào hang, hun khói bà con cũng áp dụng khá nhiều, 10% nhóm hộ điều tra có sử dụng biện pháp đào hang vụ mùa, đặc biệt nhóm I có tới 24% số hộ sử dụng biện pháp này.

Do bẫy cây trồng không còn được áp dụng tại xã nữa nên bà con chỉ biết áp dụng các phương pháp thông thường.

Một phương pháp chiếm tới 52,50% số hộ điều tra sử dụng đó là thuốc hóa học. Đối với nhóm hộ II thì có tới 76,67 sử dụng thuốc hóa học ở vụ chiêm.

Một số hộ sử dụng thuốc chuột không hiệu quả lại dùng một số biện pháp như vải vôi, rải thuốc sâu xanh cho có mùi chuột đỡ vào. Những cách áp dụng này không những không hiệu quả mà còn làm cho môi trường sinh thái bị hủy hoại, việc giải thuốc sâu làm cho cá và các loài sinh vật có ích như ếch nhái, cua, cá chết, và xa hơn nữa là ảnh hưởng đến người sử dụng.

Ngoài những cách áp dụng trên bà con không còn cách khác nào để diệt chuột nữa, vì vậy việc cần thiết là phải tổ chức một hình thức diệt chuột sao cho có hiệu quả nhất. Mặc dù bẫy cây trồng được áp dụng nhưng quá ít bẫy do không có đủ kinh phí để thực hiện. Việc sử dụng thuốc diệt chuột chiếm tỷ lệ lớn ở các hộ nông dân điều tra nên chúng tồi đã tiến hành tìm hiểu thêm về các loại thuốc mà bà con sử dụng là gỡ nhưng đa số bà con khụng rừ chỉ biết là thuốc chuột, riên chỉ có thôn Đồng thái là do bà con lấy thuốc tại HTX là bà con biết, khụng rừ nguồn gốc thuốc bà con vẫn đỏnh, chuột khụng chết vẫn dựng, lấy bao

bì ra xem thì chủ yếu bà con dùng thuốc Kẽm sunfua do chi cục BVTV TP.Hồ Chí Minh sản xuất.

4.2.2.2 Sự tham gia của nông dân trong công tác quản lý chuột hại theo các hình thức khác nhau mùa vụ năm 2009

Bảng 4.4: Sự tham gia của nông dân trong công tác diệt chuột theo các hình thức tổ chức khác nhau, vụ mùa 2009 (% hộ điều tra)

Diễn giải

Hình thức tổ chức

Chung

nhân

Nhóm nông dân

Cộng đồng

 Gieo trồng đồng loạt 0,00 0,00 100,00 100,00

 Săn bắt 0,00 0,00 0,00 0,00

 Rào chắn nilon 25,00 0,00 0,00 25,00

 Bẫy cây trồng 0,00 0,00 0,00 0,00

 Bẫy bán nguyệt 3,75 0,00 0,00 3,75

 Đào hang 10,00 0,00 0,00 10,00

 Vệ sinh đồng ruộng lần 1 0,00 0,00 100,00 100,00

 Vệ sinh đồng ruộng lần 2 100,00 0,00 0,00 100,00

 Thuốc chuột 65,00 0,00 7,50 72,50

 Hun khói 0,00 0,00 0,00 0,00

 Điện 0,00 0,00 0,00 0,00

 Chó mèo 0,00 0,00 0,00 0,00

 Khác 0,00 0,00 0,00 0,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2010 Qua bảng ta thấy chủ yếu bà con nông dân diệt chuột theo hình thức cá nhân 25% số hộ dùng nilon, tuy hình thức sử dụng cá nhân nhưng mang tính đại trà của một vùng hay một khu nhỏ, vì bà con nếu thấy nhà ai vây nilon thì người khác cũng mua về để vây, lí do là khi nhà này quây, chuột chuyển sang phá nhà

khác cứ phá hại vì thế mọi người cùng quây. Riêng có 100% số hộ làm vệ sinh đồng ruộng lần II theo hình thức cá nhân, lần vệ sinh này tùy thuộc vào số lao động, diện tích của hộ, nhưng đa số làm vào thời kỳ lúa đang đẻ nhánh khi đó lúa đang phát triển bà con đem phân vải và vệ sinh đồng ruộng luôn, chủ yếu là nhổ cỏ, cắt cỏ bờ, nếu thấy chuột hại thì đào hang luôn.

Thuốc chuột cũng chỉ có 7,50 % số hộ tham gia mang tính chất cộng động như đã nêu ở trên do thôn Đồng Thái tổ chức. Ngoài ra vài hộ lẻ tẻ có dùng bẫy bán nguyệt để đánh chuột.

Đối với vụ chiêm thì việc sử dụng các biện pháp cũng không thay đổi nhiều, theo bảng(4.5) dưới chúng ta thấy bà con vẫn dùng nilon để quây ruộng với 25% số hộ điều tra, do trong quá trình sử dụng một mùa nilon đang còn dùng được, thường thì nilon có thể sử dụng được khoảng 2 năm. Do vụ chiêm số hộ sử dụng biện pháp đào hang, hun khói nhiều hơn chiếm 16,25% số hộ vì thế nên việc sử dụng thuốc chuột cũng giảm chỉ còn 63,75% so với vụ mùa giảm 8,75%, việc đào hang bắt được chuột thật sự hiệu quả nếu cả cộng đồng cùng làm theo như điều tra chúng tôi nhận được câu trả lời rằng hoạt động đào hang là một trong những biện pháp hiệu quả hàng đầu của các biện pháp diệt chuột.

Bảng 4.5: Sự tham gia của nông dân trong công tác diệt chuột theo các hình thức tổ chức khác nhau, vụ chiêm 2009 (% hộ điều tra)

Diễn giải

nhân

Nhóm nông

dân

Cộng

đồng Chung

 Gieo trồng đồng loạt 0,00 0,00 100,00 100,00

 Săn bắt 0,00 0,00 0,00 0,00

 Rào chắn nilon 25,00 0,00 0,00 25,00

 Bẫy cây trồng 0,00 0,00 0,00 0,00

 Bẫy bán nguyệt 1,25 0,00 0,00 1,25

 Đào hang 16,25 0,00 0,00 16,25

 Vệ sinh đồng ruộng lần 1 0,00 0,00 100,00 100,00

 Vệ sinh đồng ruộng lần 2 100,00 0,00 0,00 100,00

 Thuốc chuột 52,25 0,00 7,50 59,75

 Hun khói 5,00 0,00 0,00 5,00

 Điện 0,00 0,00 0,00 0,00

 Chó mèo 0,00 0,00 0,00 0,00

 Khác 0,00 0,00 0,00 0,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2010

4.2.2.3 Số lần áp dụng áp dụng các biện pháp quản lý chuột hại của các hộ điều tra

Bảng 4.6: Số lần áp dụng các biện pháp quản lý chuột hại trung bình/hộ vụ chiêm 2009 (Số lần trung bình/hộ/vụ)

Diễn giải

nhân

Nhóm nông dân

Cộng

đồng Chung

 Gieo trồng đồng loạt 0,00 0,00 1,00 1,00

 Săn bắt 0,00 0,00 0,00 0,00

 Rào chắn nilon 0,25 0,00 0,00 0,25

 Bẫy cây trồng 0,00 0,00 0,00 0,00

 Bẫy bán nguyệt 0,01 0,00 0,00 0,01

 Đào hang 0,16 0,00 0,00 0,16

 Vệ sinh đồng ruộng lần 1 0,00 0,00 1,00 1,00

 Vệ sinh đồng ruộng lần 2 1,00 0,00 0,00 1,00

 Thuốc chuột 0,52 0,00 0,09 0,61

 Hun khói 0,05 0,00 0,00 0,05

 Điện 0,00 0,00 0,00 0,00

 Chó mèo 0,00 0,00 0,00 0,00

 Khác 0,00 0,00 0,00 0,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2010 Qua bảng ta thấy mỗi hộ trung bình một lần áp dụng biện pháp gieo trồng đồng loạt và vệ sinh đồng ruộng 1 lần trên/vụ, với 0,25 lần/hộ/vụ sử dụng nilon để quây ruộng tức là 20 lần áp dụng biện pháp nilon trên tổng số hộ điều tra.

Trung bình 0,16 lần sử dụng biện pháp đào hang trên một hộ. Như trên đã phân tích bẫy cây trồng các thôn không còn áp dụng nữa nên số lượng bà con dùng thuốc hóa học vẫn chiếm một tỷ lệ lớn trong các hộ điều tra, trung bình 0,61 lần /hộ/vụ, chủ yếu là theo hình thức cá nhân, chiếm 52% số

hộ điều tra.

Bảng 4.7: Số lần áp dụng các biện pháp quản lý chuột hại trung bình/hộ vụ mùa 2009 (Số lầntrung bình/hộ/vụ)

Diễn giải

nhân

Nhóm nông dân

Cộng

đồng Chung

 Gieo trồng đồng loạt 0,00 0,00 1,00 1,00

 Săn bắt 0,00 0,00 0,00 0,00

 Rào chắn nilon 0,24 0,00 0,00 0,24

 Bẫy cây trồng 0,00 0,00 0,00 0,00

 Bẫy bán nguyệt 0,04 0,00 0,00 0,04

 Đào hang 0,10 0,00 0,00 0,10

 Vệ sinh đồng ruộng lần 1 0,00 0,00 1,00 1,00

 Vệ sinh đồng ruộng lần 2 1,00 0,00 0,00 1,00

 Thuốc chuột 0,60 0,00 0,09 0,73

 Hun khói 0,00 0,00 0,00 0,00

 Điện 0,00 0,00 0,00 0,00

 Chó mèo 0,00 0,00 0,00 0,00

 Khác 0,00 0,00 0,00 0,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2010 Nhìn chung số lần các hộ điều tra hai vụ thì số lần áp dụng các biện pháp không thay đổi bao nhiêu, vụ mùa vẫn có tới 0,24 lần/hô/vụ áp dụng biện pháp quây nilon để tránh chuột hại.Vụ mùa chuột tăng lên nên việc sử dụng thuốc chuột cũng tăng lên trung bình đến 0,73 lần/hộ/vụ. Bẫy cây trồng không còn sử dụng nữa.

Tóm lại, trong số các biện pháp sử dụng để quản lý chuột thì chỉ có ba biện pháp chính đó là dùng thuốc hóa học, rào chắn nilon, đào hang ngoài ra còn một số sử dụng các biện pháp khác như hun khói, vệ sinh đồng ruộng.

Những biện pháp dùng điện, chó mèo, và các biện khác nữa hầu như không có sử dụng.

4.2.2.4 Xử lý chuột hại tại các hộ điều tra

Bảng 4.8 Xử lý chuột hại bắt được (% hộ điều tra)

Cách xử lý % Ghi chú

- Ném bỏ đi 0,00

100% các hộ được điều tra trả lời rằng

Nếu bắt được thì đem chôn

- Ăn 0,00

- Chôn 100,00

- Bày trên ruộng 0,00

- Khác 0,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2010 Nhìn chung mọi người đều có ý thức với việc sử lý khi bắt được chuột, việc khi thấy chuột chết và bắt được đem chôn có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ sự ô nhiễm môi trường trong đó có nguồn nước và không khí. Từ đó, nếu chúng ta đem so sánh bẫy cây trồng và các hoạt động cộng đồng như đào hang, hun khói vv… với việc dùng thuốc hóa học thì hẳn là đánh thuốc chuột ảnh hưởng tới môi trường nghiêm trọng. Bởi vì, khi bà con nông dân dùng thuốc hóa học đánh chuột thì chuột ăn thuốc chạy vào hang hay chết ngoài đồng không ai biết, gây mùi hôi thối trong không khí, ô nhiễm nguồn nước.

Trong khi đó, khi áp dụng bẫy cây trồng thì chuột chui vào bẫy bắt được toàn bộ chuột, chuột bắt được có thể được làm thịt để ăn không lo sợ gì cả.

4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của phương pháp quản lý chuột hại theo

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của phương pháp quản lý chuột hại cho lúa theo hướng bền vững sinh thái tại xã lê hồ huyện kim bảng tỉnh hà nam (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w