Chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu khóa luận Thực trạng sản xuất và tiêu thụ tiêu tại huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước (Trang 39 - 43)

4.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Tiêu 1. Chi phí kiến thiết cơ bản

4.5.2. Chi phí sản xuất

Khoản mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (1000đ)

Chi phí vật chất 140.915

– Cây con Cây 4.000 4,0 16.000

– Cọc tiêu Cọc 2.000 49,0 98.000

– Phân bón Kg 5.900 3,0 17.700

– Thuốc lít 97 50,0 4.850

– Nhiên liệu Lít 970 4,5 4.365

Chi phí lao động 19.390

– Làm đất, chôn cọc Công 253 25,0 6.315

– Tưới – Xịt thuốc – Làm cỏ – Bón phân

Công Công Công Công

154 78 200 75

25,0 30,0 25,0 25,0

3.850 2.343 5.000 1.882

Chi phí khác 2.546

Tổng 162.851

Chi phớ sản xuất trong quỏ trỡnh kinh doanh thể hiện rừ nhất mức độ đầu tư của người dân mà trực tiếp là người sản xuất. chi phí sản xuất trong nông nghiệp nói chung và trong sản xuất Tiêu nói riêng thường bao gồm các khoản sau:

– Chi phí vật chất bao gồm: Chi phí phân bón, chi phí thuốc trừ sâu và kích thích, chi phí nhiên liệu (điện, dầu), chi phí khấu hao sửa chữa máy móc, chi phí khấu hao vườn cây, lãi vay.

– Chi phí lao động bao gồm: lao động bón phân, xịt thuốc, tưới nước, làm cỏ, làm đất, thu hoạch,…

– Chi phí khác: thuê chở phân, các khoản chi phí phát sinh khác trong quá trình sản xuất.

Để thấy được các khoản đầu tư của người trồng Tiêu trong quá trình sản xuất Tiêu trong một năm tính trên một ha ta xem bảng tổng hợp sau:

Bảng 4.4. Chi Phí Vật Chất Bình Quân/ha vào Giai Đoạn Kinh Doanh trên 1 Năm

Khoản mục ĐVT Số lượng Đơn giá

(1000đ)

Thành tiền (1000đ)

– Phân hữu cơ Kg 3.500,5 2,0 7.001

– Phân vô cơ Kg 1.162,2 4,5 5.230

– Thuốc lít 32,1 50,0 1.606

– Nhiên liệu

+ Dầu lít 500,0 8,0 4.000

+ Điện Kw 1.422,5 0,8 1.138

– Khấu hao + SCMM 151

– Khấu hao vườn cây 857

– Lãi vay 1.012

– Chi phí khác 1.134

Tổng 22.129

Nguồn tin: Kết quả điều tra Theo bảng 4.4 cho thấy tổng các khoản chi phí vật chất bình quân trên một ha vào giai đoạn kinh doanh là 22.129.000 đồng, trong đó phân bón chiếm hơn một nữa (12 triệu đồng) điều này chứng tỏ người sản xuất rất quan tâm đến việc làm giàu cho đất để có thể thu được năng suất cao, kế đó là chi phí nhiên liệu gồm dầu và điện với hơn 5 triệu đồng chiếm khoảng 23%, cây Tiêu cũng giống như tất cả cây trồng khác rất cần nước trong mùa khô, vì vậy người sản xuất đã đầu tư một khoản chi phí nhiên

32

cũng tương đối cho Tiêu. Bên cạnh đó với với lãi suất 13,1%/năm chi phí trả lãi cho ngân hàng là 1.012.000 đồng. Các khoản chi phí vật chất khác là 1.134.000 đồng.

Bảng 4.5. Chi Phí Lao Động vào Giai Đoạn Khai Thác

Chi phí lao động nhà 13.668

Làm đất Công 54 40 2.143

Làm cỏ Công 44 40 1.577

Bón phân Công 26 40 938

Xịt thuốc Công 31 50 1.550

Tưới nước Công 54 40 1.888

Thu hoạch Công 136 40 4.823

Chi phí khác Công 19 40 749

Chi phí lao động thuê 2.643

Làm đất Công 8 40 320

Làm cỏ Công 10 40 400

Bón phân Công 3 40 120

Xịt thuốc Công 5 50 250

Tưới nước Công 7 40 280

Thu hoạch Công 23 40 920

Chi phí khác Công 9 40 353

Tổng 16.311

Nguồn tin: Kết quả điều tra Bảng 4.5 cho thấy tổng các khoản chi phí lao động trong giai đoạn kinh doanh trên 1 ha trên 1 năm là 16.311.000 đồng, trong đó chi phí lao động nhà là 13.668.000 đồng chiếm 83,8%. Điều này cho thấy người nông dân chủ yếu tận dụng hết nguồn lao động trong gia đình, người sản xuất chủ yếu là đầu tư vốn và công lao động nhà có sẳn để làm lời. Bên cạnh đó chi phí lao động thuê chỉ thể hiện ở những khâu quan trọng mà người sản xuất không đủ điều kiện hay phương tiện để thực hiện, thuê lao động trong chăm sóc như: làm bồn để tưới nước, phun thuốc, thu hoạch là những công việc mang tính chất mùa vụ, nên tổng chi phí lao động thuê bình quân trong một năm tính trên một ha là 2.643.000 đồng chiếm 16,2% trong tổng chi phí lao động. Lao động nhà vẫn là chi phí chủ yếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, với lượng công việc thể

để tăng thêm thu nhập. Nhìn chung trong quá trình canh tác Tiêu lao động thường dồn công nhiều nhất vào thời gian thu hoạch, từ đó ít có lao động nhà mà trồng nhiều đòi hỏi họ phải mướn thêm công lao động để thu hoạch cho kịp mùa vụ, khi xong vụ người sản xuất có đủ thời gian làm các công việc chăm sóc để chuẩn bị mùa vụ sau như: làm cỏ, bón phân, xịt thuốc, tưới nước… cũng như những công việc khác ngoài chăm sóc vườn Tiêu, góp phần tăng thu nhập từ những nguồn khác cho nông hộ.

Bảng 4.6. Tổng Chi Phí Cho 1 Ha Tiêu trong Giai Đoạn Kinh Doanh

Khoản mục Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%)

1. Chi phí vật chất 20.995 54,62

2. Chi phí Lao động 15.209 39,57

3. Chi phí khác 2.236 5,81

Tổng cộng 38.440 100,00

Nguồn tin: Kết quả điều tra Bảng 4.6 cho thấy tổng chi phí trên ha Tiêu trong cả năm kinh doanh là 38.440.000 đồng, trong đó chi phí vật chất đầu tư vào sản xuất là khoản chi phí lớn nhất chiếm tỷ lệ 54,62%, chi phí phí lao động bình quân trong năm là 15.209.000 đồng chiếm 39,57%. Phần còn lại là các khoản chi phí khác chiếm tỷ lệ 5,81% trong tổng chi phí sản xuất.

34

Hình 4.3. Tỷ Lệ Các Khoản Chi Phí Sản Xuất vào Giai Đoạn Kinh Doanh

Thật vậy, qua hình 4.3 cho thấy nguồn đầu tư nhiều nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh Tiêu là chi phí vật chất, đây là khoản chi phí quan trọng nhất bảo đảm cho vườn Tiêu đạt năng suất cao hay không, bên cạnh đó lao động là một khâu không kém phần quan trọng gồm khâu chăm sóc, thu hoạch để cho vườn Tiêu đạt hiêu quả kinh tế cao nhất. Ngoài ra còn những khoản chi phí khác được sử dụng trong qua trình sản xuất.

4.5.3. Kết quả và hiệu quả của 1 ha Tiêu vào giai đoạn kinh doanh trên một năm

Một phần của tài liệu khóa luận Thực trạng sản xuất và tiêu thụ tiêu tại huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w