PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Thực trạng tình hình HĐSXKD của công ty CPĐT&XNK Cà phê Tây Nguyên trong 3 năm 2006 – 2008
4.2.1. Thực trạng sử dụng nguồn lực của công ty CPĐT&XNK Cà phê Tây Nguyên qua 3 năm 2006 – 2008
4.2.1.1. Tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty trong 3 năm vừa qua
Vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng trong mọi HĐSXKD của bất kì một DN nào. Vốn đảm bảo cho công ty mọi HĐSXKD được suôn sẻ, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. HĐSXKD có HQ sẽ đảm bảo nguồn vốn vay và VCSH, đảm bảo cho số dư cuối kỳ tăng để tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng.
Nguồn vốn của công ty CPĐT&XNK Cà phê Tây Nguyên được hình thành từ hai nguồn chính là VCSH và vốn vay. Qua 3 năm hoạt động ta thấy VCSH của công ty tăng nhanh đặc biệt năm 2007 là 31,11% tương ướng với số tiền là 23.768.421.381 đồng so với năm 2006. Nhưng đến năm 2008 thì nguồn VCSH cũng tăng nhưng tăng ít hơn so với năm 2007 chỉ có 10,41% tương ứng với số tiền là 9.144.860.826 đồng.
Hộ nông dân hoặc DN thu mua
Công ty CP ĐT&XNK Cà Phê
Tây nguyên
Đại diện CT nước ngoài hoặc
Xuất khẩu FOB Xưởng chế
biến cà phê bột
Tiêu thụ trong nước(Cà phê bột,
hòa tan)
Sự tăng lên của nguồn VCSH đây là một bước phát triển vượt bậc của công ty. Chứng tỏ một điều rằng HĐSXKD của công ty ngày một tốt hơn và đặc biệt do giá cả cà phê trên thị trương thế giới tăng trở lại, DT tăng, LN tăng điều này làm cho mức vốn chủ sở hữu của công ty ngày một tăng lên.
Trong nhóm VCSH ta thấy khoản mục nguồn kinh phí của công ty luôn có, chứng tỏ công ty chú trọng quan tâm rất nhiều tới đời sống công nhân viên chức.
Do công ty đều thu được LN qua 3 năm nên công ty đã lấy một phần LN để bù đắp cho các quỹ của công ty như quỹ khen thưởng phúc lợi, kinh phí công đoàn, phí bảo hiểm xã hội.
Nhìn vào các khoản nợ phải trả ta thấy, đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao và cao hơn VCSH. Vì đây là nguồn vồn không thể thiếu được của các DN, nó giúp cho công ty có nguồn tài chính vừa đủ để thiết lập các chiến lược KD sao cho có hiệu quả nhất.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Vì vậy công ty cần phải mở rộng, phát triển để nâng cao vị trí của mình trên thị trường và nguồn vốn từ bên ngoài càng có ý nghĩa hơn. Điều này cũng chứng tỏ công ty có kinh nghiệm, nghệ thuật trong KD, biết tận dụng các cơ hội phát triển hoạt động kinh doanh của mình.
Tại Công ty CPĐT&XNK cà phê Tây Nguyên trong 3 năm vừa qua thì ta thấy khoản nợ phải trả của công ty đã tăng lên rất nhiều, năm 2006 khoản nợ phải trả là 1.057.570.444.502 đồng thì năm 2007 lên đến 1.518.711.884.548 đồng, mức tăng này tương ứng với 43,6% so với năm 2006.
Sang đến năm 2008 các khoản nợ của công ty tiếp tục tăng 18,51% tương ứng với số tiền là 1.799.775.155.361 đồng, nhưng chủ yếu là tăng nợ ngắn hạn.
Như vậy tốc độ tăng nợ phải trả của công ty nhanh hơn tốc độ tăng nguồn vốn nói chung, từ đó thấy được công ty mở rộng kinh doanh chủ yếu là nhờ nguồn vốn từ bên ngoài.
Bảng 4.1: Tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2006 – 2008
Đvt: Đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
+/- % +/- %
I. Nợ phải trả (1+2) 1.057.570.444.502 1.518.711.884.548 1.799.775.155.361 461.141.440.046 43,60 281.063.270.813 18,51 1. Nợ ngắn hạn 1.057.360.231.067 1.518.520.305.113 1.789.804.466.926 461.160.074.046 43,61 271.284.161.813 17,87
2. Nợ dài hạn 210.213.435 191.579.435 9.970.688.435 ( 18.634.000) (8,86) 9.779.109.000 5104,47
II. Nguồn vốn (3+4) 64.050.974.472 87.819.395.853 96.964.256.679 23.768.421.381 37,11 9.144.860.826 10,41 3. Nguồn vốn chủ sở hửu 63.872.661.642 89.562.926.663 99.731.125.922 25.690.265.021 40,22 10.168.199.259 11,35 4. Nguồn kinh phí và quỹ khác 178.312.830 (1.743.530.810) (2.766.869.243) (1.921.843.640) (1077,79) (1.023.338.433) 58,69 Tổng nguồn vốn (I + II) 1.121.621.418.974 1.606.531.280.401 1.896.739.412.040 484.909.861.427 43,23 290.208.131.639 18,06
Nguồn: Phòng Tài vụ - kế toán
4.2.1.2. Cơ cấu vốn của công ty trong 3 năm 2006 – 2008
Xem xét cơ cấu vốn của công ty là xem xét sự biến động của các loại nguồn vốn để thấy được tình hình huy động, sử dụng các loại vốn đáp ứng yêu cầu trong sản xuất kinh doanh và thực trạng tài chính của công ty.
Bảng 4.2 : Cơ cấu vốn của công ty trong 3 năm 2006 – 2008
Đvt: Đồng
Nguồn: Phòng Tài vụ- Kế toán
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy năm 2006 tổng TS của công ty là 1.121.621.418.974 đồng nhưng tổng nợ phải trả là 1.057.570.444.502 đồng chiếm 94,29 % trong tổng TS. Năm 2007 cơ cấu này là 94,53 %, năm 2008 cơ cấu này tăng lên 94,89 %. Như vậy năm 2006 nguồn VCSH của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ hơn là 5,71 %, cơ cấu này năm 2007 là 5,47 %, năm 2008 là 5,11%. Nói chung 3 năm thì tỷ lệ nợ trong tổng TS chiếm cao hơn so với tỷ lệ VCSH trong tổng TS, điều này thể hiện tình hình KD của công ty được mở rộng với quy mô I. Tổng tài sản 1.121.621.418.97
4
1.606.531.280.40 1
1.896.739.412.040
1. Tài sản ngắn hạn 1.046.370.965.17