PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
II. Tổng Nợ phải trả 1.057.570.444.50 2
4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao HQSXKD của công ty CP ĐT&XNK Cà phê Tây nguyên trong những năm tiếp theo
Qua quá trình phân tích HĐSXKD của công ty, tham khoả ý kiến của ban lảnh đạo công ty, tôi đưa ra mô hình phân tích ma trận SWOT của công ty như sau:
Bảng 4.11: Phân tích SWOT
Những điểm mạnh – S 1. Có khách hàng tiêu thụ ổn định ở nhiều quốc gia, vùng, miền lãnh thổ.
2. Áp dụng thành công HTQLCL ISO-9001:2000.
3. Hệ thống thông tin, giá cả thị trường cà phê đựoc cập nhật luôn kịp thời.
Những điểm yếu – W 1.Mạng lưới thu mua của đơn vị chưa nhiều.
2. Khả năng tài chính chưa đáp ứng nhu cầu KD của đơn vị.
3. Sản phẩm cà phê bột chưa đựoc biết nhiều ở thị trường trong nước.
4. Được sự quan tâm hỗ trợ kịp thời của các cấp chính quyền, sở ban ngành và hiệp hội cà phê ca cao.
5. BGĐ công ty giàu kinh nghiệm trong KD cà phê.
6. Luôn nắm bắt kịp thời các xu thế kinh tế của thế giới.
4. Năng lực của nhân viên chưa đáp ứng nhu cầu của thời hội nhập.
5. Sản phẩm cà phê chất lượng cao còn thấp (80%) so với tổng SL cà phê XK.
Các cơ hội – O
1. Là DN XK cà phê có uy tín hàng đầu tại Việt Nam và trên thế giới.
2. Các DAXD các chi nhánh tại Đăk Nông và Lâm Đồng đang dần hoàn thiện.
3. Có mối quan hệ tốt với các ngân hàng.
4. Có tiềm lực đa dạng hoá ngành nghề đòi hỏi hàm lượng chất xám cao.
Các chiến lược - SO
1. Mở rộng liên kết các vùng trồng cà phê đáp ứng các TCQT nhằm phục vụ khách hàng quốc tế.
2. Hoàn thiện quy trình chế biến cà phê chất lượng cao.
Các chiến lược – WO 1. Tranh thủ sự hổ trợ của các ngân hàng và các định chế tài chính khác.
2. Khả năng tài chính chưa đáp ứng được nhu cầu KD của công ty.
3. Các đại lý cung ứng, nhà cung ứng trở thành đối thủ cạnh tranh.
4. Tăng cường quan hệ với các đối tác có sản phẩm chất lượng cao như cà phê đạt TCUTZ, 4C nhằm tăng nguồn hàng và đa dạng hoá sản phẩm.
Các thách thức – T
1. Khách hàng và nhà cung ứng trở thành đối thủ cạnh tranh.
2.Việc KD cà phê trên mạng tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
3. Việc tìm kiếm nguồn
Các chiến lược – ST
1. Phát huy uy tín của công ty trong và ngoài nước hơn nửa.
2. Nâng cao sản lượng cà phê chất lượng cao.
3. HTQLCL phù hợp TCVN
Các chiến lược – WT 1. Năng lực cán bộ chưa theo kịp xu thế hội nhập.
2. Các đồi thủ cạnh tranh có năng lực tài chính mạnh.
3. Nhanh chóng chiếm lĩnh
hàng cà phê chất lượng cao còn gặp nhiều khó khăn.
4. Các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các tập đoàn lớn của quốc tế tham gia ngày càng nhiều hơn ở thị trường cà phê trong nước.
ISO 9001:2000. thị trường trong khi các tập đoàn quốc tế chưa có chổ đứng vững chắc ở trị trường trong nước.
Thông qua phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến QTHĐSXKD của công ty ta có một số đề xuất trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như sau:
Tăng hiệu quả sử dụng vốn trong các năm tiếp theo, tăng ROA, ROE cao hơn xứng đáng với tiềm lực của công ty.
Tăng cương tích luỹ để nâng cao nguồn VCSH trong công ty, luôn duy trì nguồn VCSH lớn và coi nguồn vốn này là nền tảng trong cơ cấu vốn của công ty.
Tăng tốc độ luân chuyển vốn lên cao hơn nữa bằng các biện pháp kích thích lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Nâng cao năng lực điều hành của bộ máy lảnh đạo trong công ty, tuyển chọn thêm những người có khả năng và bổ nhiệm vào những vị trí cần thiết như phòng kinh doanh, phòng tổ chức hành chính.
Đào tạo nguồn nhân lực cho công ty để đáp ứng được các yêu cầu trong tình hình mới.
Kích thích người lao động bằng các chính sách lương thưởng.
Công ty nên xây dựng một hệ thống kiểm định chất lượng quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000, phải làm cho công nhân viên, hộ nông dân hiểu rằng chất lượng sẽ quyết định tới cuộc sống của họ.
Loại bỏ triệt để các chi phí không cần thiết nhằm tiết kiệm và làm giảm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh trong công ty.
Nắm bất kịp thời nhu cầu thị trường để có quyết định sản xuất kinh doanh thích hợp.
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ