VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.4.3. Chỉ tiêu nghiên cứu
* Chỉ tiêu thời gian sinh trưởng phát triển
- Ngày trỗ cờ: Được tính từ khi gieo đến khi có 50% số cây trên ô xuất hiện nhánh cuối cùng của bông cờ.
- Ngày tung phấn: Tính từ gieo đến khi có 50% số cây trên ô đã tung phấn.
Giống Nhắc lại 1 Nhắc lại 2 Nhắc lại 3
BB09-2 1 27 40
VS09-5 2 25 45
LS07-12 3 22 42
SB08-213 4 30 38
KH07-4 5 23 31
KH08-7 6 19 44
CH08-8 7 29 41
VS09-6 8 20 32
SB07-25 9 26 43
H08-7 10 24 33
H08-8 11 16 36
VS09-26 12 28 39
H08-9 13 17 35
CH07-4 14 21 37
LVN-99 (đ/c) 15 18 34
Dải bảo vệ
- Ngày phun râu: Được tính từ khi gieo đến khi có 50% số cây trên ô xuất hiện râu dài 2 - 3 cm ngoài lá bi.
- Ngày chín sinh lý: Được tính từ khi gieo đến khi có 70% số bắp trên ô có vết đen ở chân hạt.
* Chỉ tiêu hình thái
- Tốc độ tăng trưởng (cm/ngày): Đo 10 cây/ô, đo từ sát mặt đất đến mút lá, đo 5 lần, các lần đo cách nhau 10 ngày, lần 1 đo sau khi trồng 20 ngày.
+ Tốc độ tăng trưởng sau trồng 20 ngày
1 1
t
h (t = 20 ngày) (cm/ngày) + Tốc độ tăng trưởng sau 30 ngày
1 2
1 2
t t
h h
−
− (cm/ngày)
+ Tốc độ tăng trưởng sau 40, 50, 60 ngày tính như sau 30 ngày Trong đó:
h1: Chiều cao cây sau trồng 20 ngày h2: Chiều cao cây sau trồng 30 ngày t1: Thời gian sau trồng 20 ngày t2: Thời gian sau trồng 30 ngày
- Chiều cao cây (cm): Đo từ sát mặt đất đến điểm bắt đầu phân nhánh bông cờ (đo 10 cây/ô).
(Đo chiều cao cây và chiều cao đóng bắp sau khi phun râu)
- Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ sát mặt đất đến điểm ra bắp hữu hiệu (bắp trên cùng).
- Số lá/cây (lá): Đếm tổng số lá/cây theo phương pháp đánh dấu lá (đánh dấu lá 3, 6,9,12).
- Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất): Tiến hành đo tất cả các lá còn xanh trờn cõy vào thời kỳ chớn sữa, mỗi ụ đo 5 cõy/ụ trong 10 cõy theo dừi.
+ Chiều dài lá được đo từ gốc lá đến đỉnh lá.
+ Chiều rộng lá được đo ở phần rộng nhất ở phiến lá, sau đó áp dụng công thức tính của Montgemety (1906).
+ Diện tích lá (m2) = chiều dài x chiều rộng x 0,75
+ Chỉ số diện tích (m2 lá/m2 đất) = m2 lá/cây x số cây/m2 đất
- Trạng thỏi cõy: Theo dừi khi cõy cũn xanh, bắp đó phỏt triển đầy đủ (theo dạng cây, chiều cao cây, sâu bệnh). Đánh giá theo thang điểm từ 1- 5.
+ Điểm 1: Rất tốt + Điểm 2: Tốt
+ Điểm 3: Trung bình + Điểm 4: Kém
+ Điểm 5: Rất kém.
- Độ bao bắp: Đánh giá trước khi thu hoạch cho điểm từ 1- 5 + Điểm 1: Rất tốt, lá bi che kín đầu bắp và kéo dài khỏi bắp + Điểm 2: Tốt, lá bi che kín đầu bắp
+ Điểm 3: Hở đầu bắp, lá bi không che kín đầu bắp + Điểm 4: Hở hạt, lá bi không che bắp để hở đầu bắp + Điểm 5: Bao bắp rất kém, đầu bắp hở nhiều.
- Trạng thái bắp: Đánh giá khi thu hoạch cho điểm 1 - 5 dựa vào dạng bắp, kích thước bắp, sâu bệnh…
* Các chỉ tiêu chống chịu
- Góy thõn (%): Tớnh tỷ lệ số cõy góy dưới bắp, theo dừi vào thời kỳ cuối (trước khi thu hoạch).
- Đỗ rễ (%): Tớnh tỷ lệ số cõy nghiờng gúc ≥ 300 so với mặt đất, theo dừi ở thời kỳ cuối (trước khi thu hoạch).
- Tỷ lệ nhiễm sâu đục thân, bắp (%): Tính tỷ lệ số cây bị sâu đục thân hại/ô (đếm lỗ đục trên thân,chủ yếu là lỗ đục dưới bắp).
- Tỷ lệ nhiễm bệnh khụ vằn (%): Tớnh tỷ lệ số cõy, lỏ bị hại/ụ, theo dừi vào thời kỳ trỗ cờ.
- Tỷ lệ nhiễm sõu cắn rõu (%): Tớnh tỷ lệ số cõy, bắp bị hại, theo dừi vào thời kỳ trỗ cờ.
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - Tổng số cây thu hoạch trên ô
- Tổng số bắp trên cây
- Đường kính bắp (cm): Đo phần giữa bắp (đo 10 bắp/ô)
- Chiều dài bắp (cm): Đo phần bắp có hàng hạt dài nhất (đo 10 bắp/ô) - Số hàng hạt/bắp: Trong đó một hàng hạt được tính khi có 50% số hạt so với hàng dài nhất (đếm 10 bắp/ô).
- Số hạt/hàng: Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình trên bắp (đếm 10 bắp/ô)
- Khối lượng bắp tươi trên ô (kg) - Khối lượng của 10 bắp mẫu/ô (kg) - Khối lượng lừi của 10 bắp mẫu/ụ (kg) - Tỷ lệ hạt/bắp: Được tính theo công thức
Tỷ lệ hạt/bắp = M 10 bắp - M 10 lừi
x 100 M 10 bắp
Trong đó: M10 bắp: Là khối lượng của 10 bắp mẫu của ô thí nghiệm M10 lừi: Là khối lượng lừi của 10 bắp mẫu của ụ thớ nghiệm
(Các chỉ tiêu chiều dài bắp, đường kính bắp, số hạt/hàng, số hạt/bắp chỉ đo đếm trờn bắp thứ nhất của cõy theo dừi).
- Khối lượng 1000 hạt (M1000 hạt) (g): Sau khi thu hoạch lấy 2 mẫu/1công thức, mỗi mẫu đếm 500 hạt. Cân khối lượng 2 mẫu được M1
và M2 . Nếu hiệu số của 2 lần cân (mẫu nặng - mẫu nhẹ) không chênh lệch quá 5% so với khối lượng trung bình của 2 mẫu thì M1000 hạt = M1 + M2
(M1 và M2: Là khối lượng 500 hạt tương ứng lần 1, 2).
M1000 hạt (14%) = M1000 hạt tươi x (100 - A0)
100 - 14
- Độ ẩm hạt (A0): Được đo bằng máy đo ẩm độ KETT - 400 của Nhật Bản, đo độ ẩm hạt khi thu hoạch.
- Năng suất lý thuyết (NSLT): Tính theo công thức
NSLT (tạ/ha) = Số cây/m2 x số bắp/cây x số hàng/bắp x số hạt/hàng x P1000
10.000 - Năng suất thực thu (NSTT): Tính theo công thức NSTT (tạ/ha) = M ô tươi x (100 - A0) x Tỷ lệ hạt/bắp
x 100 Sô x(100 - 14)
Trong đó: M ô tươi: Khối lượng bắp tươi trên ô thí nghiệm A0: Ẩm độ thu hoạch ngoài ruộng
14%: Ẩm độ quy định bảo quản là 14%
Sô: Diện tích ô thí nghiệm 2.4.4. Thu thập số liệu mô hình trình diễn
- Địa điểm thực hiện mô hình: Tại huyện Đồng Hỷ- tỉnh Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/2/2010 đến ngày 17/6/2010
- Mô hình trình diễn được thực hiện với một số giống ưu tú và giống đối chứng. Mô hình thực hiện tại 5 hộ gia đình, mỗi hộ 500m2/1 giống. Tổng diện tích mô hình 50.000 m2.
- Tiến hành tự đánh giá và thu thập số liệu đánh giá của 30 nông dân tham gia mô hình trình diễn về thời gian sinh trưởng, năng suất, màu sắc, độ sâu cay của hạt bằng phương pháp cho điểm. Điểm 1: Tốt; Điểm 3: Kém.