CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
2.4. Hiệu quả sử dụng lao động
2.4.1. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng lao động tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ máy tính Quốc Đạt
Công ty đã sử dụng một số tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng lao động như sau:
- Quy mô cơ cấu lao động
- Trình độ học vấn, chuyên môn
- Thực hiện quy định của Nhà nước và công ty
- Tiêu chuẩn về thời gian lao động và chi phí tiề lương
Nhìn chung công ty cũng đã áp dụng những tiêu chuẩn một cách có hệ thống và đối với mỗi bộ phận chức năng lại có những tiêu chuẩn riêng sao cho hợp lý nhưng vẫn nằm trong quy định của công ty.
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ máy tính Quốc Đạt
Lao động là một yếu tố quan trọng nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh, đồng thời lao động lại là một yếu tố khó sử dụng nhất trong các yếu tố
như vốn, công nghệ ...Do vậy, việc quản lý và sử dụng lao động ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Dưới đây là một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ máy tính Quốc Đạt trong 3 năm( 2012-2014)
2.4.2.1. Quy mô và số lượng lao động
Quy mô lao động qua các năm của công ty luôn có sự biến động do việc mở rộng sản xuất kinh doanh năm 2012 là 28 người, năm 2013 là 57 người, năm 2014 là 87 người.Tốc độ bình quân quy mô lao động của công ty tăng19(người/năm)
Bảng 2.6. Tình hình sử dụng số lượng lao động trong công ty
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện
2012 2013 2014 2012 2013 2014
Số lao động bình quân (người)
20 48 74 28 57 87
Giá trị sản lượng (triệu đồng)
3000 7000 10900 3500 7800 11600
(Nguồn: báo cáo công ty) Gọi t là số lao động bình quân, q là giá trị sản lượng
Căn cứ vào bảng số liệu ta có tình hình sử dụng lao động trong công ty được tính theo 2 phương pháp:
Phương pháp giản đơn Năm 2012
- Số tương đối: 1,4 (140%)
- Số tuyệt đối: người
Nhận xét: số lượng lao động của doanh nghiệp kỳ báo cáo tăng 40%so với kỳ kế hoạch tương đương tăng lên 8 người so với kỳ kế hoạch.
Phương pháp liên đới đến kết quả sản xuất kinh doanh
- Số tương đối: = = = 1,2 (120%)
- Số tuyệt đối: người
Kết luận: Như vậy, với sản lượng toàn công nhân sản xuất ra, kỳ thực hiện, doanh nghiệp đã sử dụng lao động tăng 12% so với kỳ kế hoạch tương đương tăng 5người so với kỳ kế hoạch. Việc sử dụng lao động của doanh nghiệp ở kỳ thực hiện có hiệuquả thấp hơn, lãng phí hơn so với kỳ kế hoạch.
Tương tự như trên : Năm 2013 Ta có: Phương pháp giản đơn - Số tương đối = 1,18 (118%) - Số tuyệt đối = 9 người
Nhận xét: Số lượng lao động của doanh nghiệp kỳ báo cáo tăng 18%so với kỳ kế hoạch tương đương tăng lên 9 người so với kỳ kế hoạch.
Phươngpháp liên đới tới kết quả sản xuất kinh doanh - Số tương đối = 1,07(107%)
- Số tuyệt đối = 4 người
Kết luận: Như vậy, với sản lượng toàn công nhân sản xuất ra, kỳ báo báo,doanh nghiệp đã sử dụng lao động tăng 7% so với kỳ kế hoạch tương đương tăng 4 người so với kỳ kế hoạch. Việc sử dụng lao động của doanh nghiệp ở kỳ thực hiện có hiệuquả thấp hơn, lãng phí hơn so với kỳ kế hoạch.
Năm 2014
Phương pháp giản đơn
- Số tương đối = 1,09 (109%) - Số tuyệt đối = 7 người
Nhận xét: Số lượng lao động của doanh nghiệp kỳ báo cáo tăng 9%so với kỳ kế hoạch tương đương tăng lên 7 người so với kỳ kế hoạch.
Phương pháp liên đới tới kết quả sản xuất kinh doanh - Số tương đối = 1,10 (110%)
- Số tuyệt đối = 8 người
Kết luận: Như vậy, với sản lượng toàn công nhân sản xuất ra, kỳ báo báo,doanh nghiệp đã sử dụng lao động tăng 10% so với kỳ kế hoạch tương đương tăng 8 người so với kỳ kế hoạch. Việc sử dụng lao động của doanh nghiệp ở kỳ kế hoạch là lãng phí.
Qua các năm ta thấy hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp là chưa cao, xảy ra tình trạng lãng phí lao động. Vậy nên doanh nghiệp không có vốn để mở rộng đầu tư còn người lao động có thời gian nghỉ ngơi và tái sản xuất sức lao động đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Quy mô lao động có được mở rộng tuy nhiên lại hoạt động không hiệu quả
2.4.2.2. Chất lượng lao động
Chất lượng lao động của nhân viên trong công ty không chỉ biểu hiện ở trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học mà còn thể hiện ở khả năng giao tiếp, thái độ tinh thần phục vụ khách hàng. Các yếu tố trên đóng một vai trò quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên do phạm vi và thời gian nghiên cứu khóa luận còn hạn chế nên đề tài chỉ tập chung nghiên cứu chất lượng lao động trên các khía cạnh thuộc về trình độ học vấn và chuyên môn nghiệp vụ.
Bảng 2.7. Thống kê số lượng lao động theo trình độ học vấn năm 2014
Năm 2012 2013 2014
Đại học Cao đẳng, trung cấp
Đại học Cao đẳng, trung cấp
Đại học Cao đẳng, trung cấp Cán bộ quản
lý
4 1 7 2 10 4
Phòng hành chính tổng
hợp
1 1 2 3 5 5
Phòng kế toán và quản
lý kho
2 3 3 5 6 3
Phòng kinh doanh
5 4 10 5 16 8
Phòng bảo hành
1 1 3 3 3 5
Phòng kỹ thuật
2 1 6 3 9 6
Phòng giao nhận
2 2 3 2 5
Tổng 15 13 33 24 51 36
( Nguồn dữ liệu sơ cấp từ điều tra thực tế tại Công ty) Qua bảng ta thấy sự chênh lệch giữa trình độ học vấn trong năm 2012 của doanh nghiệp là không đáng kể. Trong đó trình độ đại học ở bộ phận quản lý và bộ phận kinh doanh chiếm tỉ trọng cao nhất đạt 14,3% và 17,9%. Bên cạnh đó bộ phận kinh doanh và bộ phận kế toán, kho cũng chiếm tỉ lệ cao ở trình độ cao đẳng và trung cấp. Các bộ phận còn lại có sự chênh lệch không đáng kể. Sang hai năm tiếp theo số người có trình độ đại học ở các bộ phận có sự ra tăng đáng kể, trong đó bộ phận quản lý và phòng kinh doanh có số người có trình độ đại học là cao nhất. Nhìn trung trình độ học vấn của NLĐ trong doanh nghiệp là cao so với các doanh nghiệp cùng ngành,với việc không có lao động kỹ sư và đòi hỏi các kỹ năng và trình độ chuyên sâu nên số lượng trình độ như vậy là hợp lý. Trong những năm tới khi mở rộng thêm ngành
nghề lĩnh vực kinh doanh công ty sẽ chú trọng tới việc tuyển dụng nhân viên kỹ thuật có trình độ chuyên sâu hơn. Trình độ này phần nào khẳng định cho việc công ty có khả năng sử dụng hiệu quả lao động là cao.
2.4.2.3. Tiền lương và năng suất lao động
Tiền lương:
Thực tế lương bình quân của người lao động trong doanh nghiệp đạt 5,5 triệu đông/ tháng. Mức lương này nhìn chung là cao so với lương vùng và đảm bảo mức sống trung bình cho người lao động khi sống và làm việc trong thành phố. Lương trả cho người lao động được lấy từ tổng quỹ tiền lương trong doanh nghiệp và chỉ chiếm 70% tổng quỹ lương của toàn công ty.
Mức thu nhập trong công ty cũng có sự chênh lệch giữa các bộ phận:
Chẳng hạn như thu nhập bình quân của bộ phận kinh doanh là cao nhất bình quân 7 triệu đồng/tháng. Các bộ phận còn lại bình quân 4 triệu đồng/tháng. Lí do của sự chênh lệch là do bộ phận kinh doanh tính lương căn cứ theo doanh thu và chỉ tiêu, còn các bộ phận khác tính lương chủ yếu theo hệ số.
Hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Tổng quỹ lương (triệu đồng) 2664 5324 7218
Tổng lợi nhuận (triệu đồng) 1005 2430 3118
Hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương =
0,38 0,46 0,43
Nhìn vào hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương ta thấy hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương tăng lên. Cụ thể năm 2012 hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương là 0,38 còn năm 2013 là 0,46 năm 2014 là 0,43. Đây là dấu hiệu tốt vì chưa đến một đồng chi phí bỏ ra mà công ty đã thu về được một đồng lợi nhuận. Vậy nên hiệu quả sử dụng lao động là hợp lý.
- Năng suất lao động:
Căn cứ vào bảng 2.6 ta có năng suất lao động bình quân thực hiện của
công ty qua các năm như sau: Áp dụng công thức W = Trong đó: Q là tổng giá trị sản lượng
T là tổng số công nhân sản xuất
= 136,8
Kết quả trên cho chúng ta thấy bình quân lao động trong doanh nghiệp sản xuất ra trong năm 2012 là 125 triệu đồng, năm 2013 là 136.8 triệu đồng, năm 2014 là 133,3 triệu đồng.
Ngoài ra trong công ty cũng có các chế độ BHXH chi trả cho người lao động trong thời gian nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động... (theo chế độquy định của BHXH hiện hành). Các khoản thu nhập khác không tính vào chi phí SXKD như tiền thưởng khi vượt mức đạt 120% được thưởng 500 nghìn đồng nếu tăng thêm tiếp 5% và tiền thưởng trong các dịp lễ tết.
Tiền lương và năng suất lao động trong công ty là cân đối và phù hợp cho quá trình phát triển của công ty. Với công sức bỏ ra người lao động nhận được mức lương tương ứng, điều này cho thấy chính sách của công ty luôn được coi trọng, mức lương nhận được đánh giá đúng thực tế sử dụng lao động trong công ty. Điều này chứng tỏ năng suất lao động và tiền lương sẽ đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp là tốt.
2.4.2.4. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân
Bảng 2.8. Tình hình sử dụng lao động và tổng quỹ tiền lương
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Kế
hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện Tổng quỹ
tiền lương (triệu đồng)
2534 2876 4890 5424 6964 7318
Giá trị sản suất (triệu đồng)
3000 3500 7000 7800 10900 11600
Số công nhân bình quân (người)
20 28 52 57 80 87
( Nguồn : Báo cáo công ty) Căn cứ vào bảng số liệu ta có mối quan hệ giữa tốc độ tăng NSLĐ bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình quân như sau:
Năm 2012
- NSLĐ bình quântrong 2 kỳ:
150
125 - Tiền lương bình quân trong 2 kỳ:
Mối quan hệ giữa tốc độ tăng NSLĐ bình quân và tốc độ tăng tiền lương
bình quân:
+ Số tương đối
(97,3%)
+ Số tuyệt đối
Kết quả trên cho biết: Với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân lớn hơn tăng : 2,7% đã tiết kiệm tổng quỹ tiền lương 80,724 triệu đồng cho công ty.
Tương tự như trên ta có:
Năm 2013:
(99,6%)
Năm 2014:
(98.7%)
Qua phân tích trên ta thấy: Tốc độ tăng NSLĐ bình quân ở kỳ thực hiện lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình kỳ kế hoạch quân trong cả 3 năm. Trong đó năm 2012 là 2,7% tương đương đã làm tiết kiệm được 80,724 triệu đồng, năm
đương tiết kiệm 93,47 triệu đồng. Như vậy tình hình sử dụng quỹ tiền lương, lao động và quản lý lao động về năng suất sử dụng trong công ty được đánh giá là đạt hiệu quả phù hợp với sự phát triển của công ty.
Tốc độ tăng tiền lương và năng suất lao động trong công ty luôn được duy trì ở một chỉ số hợp lý, chứng tỏ trong thực hiện công việc công ty đã làm tốt các khâu nhờ đó mà năng suất lao động không ngừng nâng cao. Đây cũng là điều kiện để hiệu quả sử dụng lao động của công ty Quốc Đạt được ổn định và đảm bảo.
2.4.2.5. Chỉ tiêu về thời gian sử dụng lao động.
Thời giờ làm việc trong điều kiện làm việc bình thường của người lao động là 8giờ/ngày và làm thêm theo yêu cầu của công việc.
Việc đánh giá thời gian làm việccủa nhân viên qua điều tra được thể hiện trong bảng khảo sát sau:
Bảng 2.9. Tình hình sử dụng thời gian lao động theo ngày trong năm
Chỉ tiêu Năm
2012 2013 2014
Số lao động bình quân (người) 28 57 87
Tổng số ngày nghỉ phép năm 364 740 1130
Tổng số ngày vắng mặt toàn công ty 280 570 870
Số ngày ngừng việc 70 142 218
Số ngày làm thêm 660 1490 2415
Số ngày nghỉ hàng tuần, lễ tết theo quy định
62 62 62
(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp) Để thống kờ rừ tỡnh hỡnh sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp ta sử dụng sơ đồkết cấu ngày công:
Đặt:
Tổng số ngày người theo dương lịch là: A1
Tổng số ngày người theo chế độ: A2
Tổng số ngày công nghỉ lễ, thứ 7, chủ nhật: A3
Tổng số ngày người nghỉ phép: A4
Tổng số ngày người có thể sử dụng cao nhất: A5
Tổng số ngày người vắng mặt: A6
Tổng số ngày người có mặt: A7
Tổng số ngày người ngừng việc: A8
Tổng số ngày người làm việc thực tế: A9
Tổng số ngày người làm thêm: A10
Tổng số ngày người làm việc thực tế hoàn toàn: A11
Kết cấu ngày công năm 2012 của công ty
(Đơn vị tính: ngày - người)
=
A8=70 (8)
Một số chỉ tiêu thống kê ngày công
+ Số ngày làm việc thực tế chế độ bình quân 1 lao động:
+ Số ngày người làm việc thực tế nói chung bình quân một lao động:
+ Số ngày làm thêm bình quân một lao động:
Tương tự ta có kết câu ngày công của năm 2013 tổng số ngày công làm việc theo chế độ bình quân 1 lao động là 277,5 ngày, số ngày LVTT nói chung bình quân 1 lao động là 303,7 ngày, số ngày làm thêm một công nhân là 26,2 ngày.
Năm 2014tổng số ngày công làm việc theo chế độ bình quân 1 lao động là 277,5 ngày, số ngày LVTT nói chung bình quân 1 lao động là 305,3ngày, số ngày làm thêm một công nhân là 27,8ngày.
Qua số liệu trên cho ta thấy số ngày làm việc theo chế độ của các năm là như nhau nhưng số thời gian làm việc thực tế nói chung có sự chênh lệch do thời gian làm thêm giờ của nhân viên là khác nhau. Trong năm 2012 số ngày làm thêm của NLĐ trong công ty vẫn là phù hợp với quy định về giờ làm thêm của nhà nước (theo quy định của nhà nước số giờ làm thêm không được quá 4 giờ/ngày và 200 giờ/năm) nhưng sang năm 2013 và 2014 số ngày làm thêm của doanh nghiệp đã vượt quá số giờ quy định. Làm thêm nhiều sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của NLĐ, cũng như năng suất lao động không đảm bảo, chất lượng và hiệu quả trong công việc không được đảm bảo. Vậy nên hiệu quả sử dụng lao động trong công ty là không cao.
2.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng
2.4.3.1. Yếu tố thuộc môi trường bên trong công ty
• Môi trường làm việc và các chế độ trong công ty
Môi trường làm việc
Với nhận thức sâu sắc rằng “Nhân viên gắn kết sẽ làm gia tăng giá trị, nhiệt tình, tâm huyết và cố gắng hết mình trong công việc, còn nhân viên chỉ cảm thấy hài lòng có thể thực hiện chỉ để đáp ứng các yêu cầu cơ bản của công việc”, lãnh đạo công ty không chỉ quan tâm tới chính sách đãi ngộ cho nhân viên mà quan tâm tới cả vấn đề an toàn tính mạng, sức khỏe của người lao động. Hoàn thiện từ hạ tầng cơ sở vật chất tới hệ thống quản lý phần mềm hiện đại, kết nối giữa các bộ phận nhằm giảm thiểu sức người, những nhầm lẫn không đáng có và giúp công tác quản lý đơn giản, hiệu quả hơn.
Cán bộ, nhân viên toàn công ty được cung cấp đầy đủ các dụng cụ, thiết bị bảo hộ cần thiết và được tập huấn về các phương pháp, cách sử dụng các thiết bị, máy móc cho mỗi bộ phận để thực hiện tốt công tác phòng chống cháy nổ nói riêng và an toàn vệ sinh lao động nói chung tại nơi làm việc.
Lãnh đạo công ty còn chú trọng tới môi trường vệ sinh xanh, sạch, đẹp của văn phòng, cửa hàng,... thành lập mạng lưới giám sát an toàn, riêng biệt trong toàn hệ thống được thực hiện đầy đủ theo định kỳ. Ý thức được sự quan tâm của lãnh đạo, cán bộ và nhân viên công tyQuốc Đạt luôn tự nguyện cam kết thực hiện đúng theo tôn chỉ, nội quy của công ty.
Chế độ trong công ty
Công ty luôn coi trọng và đề cao chế độ về vật chất cũng như tinh thần, ngoài tiền lương, tiền thưởng các phúc lợi cũng được công ty sử dụng là đòn bẩy thúc đẩy nâng cao năng suất lao động. Phúc lợi trong công ty đượctrả dưới dạng các bổ trợ về cuộc sống cho người lao động. Phúc lợi có thể là tiền,
vật chất hoặc những điều kiện thuận lợi mà công ty cung cấp cho người lao động trong những điều kiện bắt buộc hay tự nguyện để động viên hoặc khuyến khích và đảm bảo an sinh cho người lao động. Các chế độ đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cũng như góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, từ đó thúc đẩy và nâng cao năng suất lao động đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
Tổ chức phục vụ nơi làm việc
Nơi làm việc tại công ty được trang bị máy móc thiết bị, phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để người lao động hoàn thành các nhiệm vụ sản xuất đã định, là nơi diễn ra các quá trình lao động. Công ty coi đó là nơi thể hiện rừ nhất khả năng sỏng tạo và nhiệt tỡnh của người lao động.Tổ chức phục vụ nơi làm việc là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lao động của con người. Nơi làm việc được tổ chức một cách hợp lý và phục vụ tốt góp phần bảo đảm cho người lao động có thể thực hiện các thao tác trong tư thế thoải mái nhất, tiến hành sản xuất với hiệu quả cao, nâng cao năng suất lao động.
• Bầu không khí văn hóa
Công ty luôn chú tâm duy trì không khí thoải mái, vui vẻ khi làm việc,hàng năm công ty đều tổ chức các sự kiên nhằm tạo ra sân chơi thoái mái cho cán bộ, nhân viên cũng như tìm ra các sáng kiến mới có ý nghĩa kinh tế cao để đưa vào áp dụng trong toàn hệ thống. Các hoạt động thường xuyên được tổ chức như thể thao, tổ chức sinh nhật cho CBNV, tổ chức những chuyến đi du lịch cho nhân viên để tạo sự hòa đồng và thoải mái sau những ngày làm việc. Chính điều này đã làm nên mới quan hệ giữa công ty với CBNV ngày càng trở nên gần gũi, tốt đẹp, không có những mâu thuẫn và tranh chấp nảy sinh.
• Khoa học kỹ thuật (KHKT)
KHKT luôn cải tiến không ngừng, khi KHKT thay đổi có một số công việc hoặc kỹ năng không cần thiết nữa dẫn đến dư thừa lao động. Vì vậy để