4. Môi trờng sản xuất kinh doanh và thị trờng không ổn định
1.2.3. Vai trò tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh 1. Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh
Hoạt động ngân hàng là hoạt động gắn bó hữu cơ với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Các ngành kinh tế quốc dân muốn mở rộng và phát triển thì không thể không kể đến nguồn vốn ngân hàng tài trợ. Ngợc lại nếu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả sẽ dẫn đến rủi ro tín dụng, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nói cách khác, hiệu quả hoạt động doanh nghiệp là hiệu quả của ngân hàng thông qua quan hệ tín dụng. Vì vậy khi cho các doanh nghiệp vay vốn phải giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn, xem có sử dụng
đúng mục đích không, có hiệu quả không? Thực hiện điều này rất khó, nhất là
đối với các doanh nghiệp NQD do những đặc điểm đặc thù của thành phần này
đem lại nh: Tồn tại và hoạt động trong một phạm vi rộng lớn cả về mặt không gian lẫn ngành kinh tế, trình dộ quản lý yếu kém, am hiểu về luật pháp và cơ
chế kinh tế thị trờng thấp...Đến lợt nó những khó khăn này làm cho KT-NQD khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Trong thực tế nhiều khách hàng NQD vay vốn không xây dựng đợc ph-
ơng án sản xuất kinh doanh mà phải nhờ sự giúp đỡ của cán bộ tín dụng, có khi phơng án sản xuất kinh doanh không đúng với tình hình sản xuất của khách hàng. Đặc biệt nổi cộm lên vấn đề tổ chức hạch toán kinh tế và tổ chức quản lý tài chính theo đúng pháp luật kế toán và thống kê. Sổ sách ghi chép không khoa học, nhập nhằng, rối ren; báo cáo tài chính là hình thức, số liệu không phản ánh
đúng sự thật. Tất cả những điều này gây ra khó khăn cho ngân hàng trong công tác thẩm định và quyết định cho vay, tạo tâm lý e dè đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần này.
Để có thể đợc vay vốn, khách hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ 3 nhằm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ một cách đầy đủ của ngời vay vốn đối với ngân hàng, thực hiện an toàn cho đồng vốn tài trợ. Tình trạng ngời vay không có tài sản thế chấp hoặc có nhng giá trị thấp không đảm bảo đ- ợc cho món vay, tỷ lệ vốn tự có tham gia vào dự án thấp hơn tỷ lệ yêu cầu của ngân hàng là thờng xuyên phổ biến. Thực tế cho thấy nhiều khách hàng vay vốn ngân hàng thờng xuyên chỉ dùng một tài sản thế chấp. Những lần vay sau, theo quy đinh của Nhà nớc phải làm công chứng gây phiền hà cho ngời vay, giải quyết mâu thuẫn này nhiều ngân hàng đã cho vay theo kế hoạch dẫn đến món vay ngắn hạn nào cũng cho vay theo kế hoạch không phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và luân chuyển vốn thực tế của ngời vay.
Trong quá trình thực hiện khoản vay việc giám sát hoạt động sử dụng vốn vay của khách hàng NQD để đảm bảo khách hàng sử dụng đúng mục đích và hiệu quả còn nhiều khó khăn vì ngân hàng cha có công cụ để kiểm tra quan hệ mua bán chịu hàng hóa giữa các doanh nghiệp với nhau. Khi khoản vay có vấn
đề thì việc thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là việc giải quyết tài sẩn thế chấp vì nó liên quan đến nhiều bên, nhiều thủ tục pháp lý từ phía cơ quan pháp luật.
1.2.3.2. Vai trò tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh
Chúng ta đều biết rằng muốn phát triển kinh tế thì điều trớc tiên phải có vốn (vốn bằng tiền) mà để có vốn thì phải có tổ chức đủ chức năng để huy động và tập trung nó trớc khi đem sử dụng. ở bất kì quốc gia nào thì việc này do hai tổ chức thực hiện: Tổ chức tài chính (các cơ quan tài chính) và các tổ chức tín dụng. Điều này chủ yếu đợc thực hiên bởi các tổ chức tín dụng,vì nh Mác nói
“Một mặt, ngân hàng là sự tập trung t bản tiền tệ của ngời có tiền cho vay, mặt khác nó là sự tập trung của ngời đi vay”.Vậy là tín dụng ngân hàng đã đóng góp vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế từ buổi sơ khai cho đến các ngân hàng hiên đại ngày nay. Nó góp phần thu hút tiền nhàn rỗi trong xã hội nâng cao khả
năng sử dụng vốn, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế. Đặc biệt đối với KT- NQD tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng thể hiện trên các mặt sau.
Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Điều kiện tiên quyết đối với việc ra đời và phát triển của các cơ sở sản xuất kinh doanh là vốn. Để thực hiện quá trình sản xuất cần có một nguồn vốn
đủ để mua sắm tài sản cố định, tài sản lu động và tài trợ cho các chi phi cần thiết khác. Và nguồn vốn đợc xem là quan trọng nhất để tài trợ cho những hoạt
động này là tín dụng ngân hàng. Nếu chỉ dựa vào vốn tự có và tín dụng thơng mại thì không đủ để tồn tại, cạnh tranh và phát triển. Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn quan trọng nhất tài trợ cho sự ra đời của các doanh nghiệp, tạo cơ sở vật chất cho các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động. Tín dụng ngân hàng tham gia vào tất cả các khâu từ quá trình sản xuất đến lu thông hàng hoá.
Đối với ngành sản xuất, chế biến, khai thác...để đảm bảo sản xuất kinh doanh liên tục cân thiết phải có vốn để dự trữ nguyên liệu, thành phẩm, bù đắp các chi phí sản xuất. Tất cả các công việc đó sẽ không thực hiện đợc nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng.
Trong lĩnh vực lu thông để đảm bảo đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp NQD cần có vốn để dự trữ khối lợng hàng hoá cần thiết và trang trải các chi phí lu thông, thuế... Mà những doanh nghiệp này có số vốn hoạt động nhỏ vì vậy để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp này cần có sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng.
Thứ hai: Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế thực hiện quá
trình tái sản xuất mở rộng, tạo điều kiện ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại, nâng cao năng lực sản xuất và hiệu quả kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng.
Sản xuất và không ngừng mở rộng sản xuất là mục tiêu của mọi doanh nghiệp. Tuy nhiên để thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, để nâng cao năng xuất lao động, chất lợng sản phẩm, tạo lợi thế trong cạnh tranh các doanh nghiệp buộc phải thờng xuyên cải tiến máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ,
đặc biệt trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nh ngày nay đòi hỏi phải có một nguồn vốn lớn. Trong khi tích luỹ nội bộ doanh nghiệp cha đủ thì tín dụng ngân hàng trở thành một nguồn quan trọng cho phép thực hiện điều này. Thông qua tín dụng ngân hàng các doanh nghiệp sẽ đợc thoả mãn nhu cầu vốn, kết quả
hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất tạo ra nhiều hàng hoá cho thị trờng đạt đợc hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
Thứ ba: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập, tăng cờng công tác hạch toán kế toán.
Các doanh nghiệp là ngời chiu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của chính mình nên khi vay vốn họ phải tính toán làm sao đồng vốn vay
đợc sử dụng hiệu quả nhất, tạo ra nhiều lợi nhuận nhất đồng thời đảm bảo hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng. Chính đặc điểm hoàn trả mà tín dụng ngân hàng buộc ngời kinh doanh phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tính toán chăt chẽ và cụ thể chi phí, tìm mọi cách tăng tốc độ quay vòng của vốn.
Mặt khác, muốn vay đợc vốn ngân hàng bản thân các doanh nghiệp phải lập đợc và chứng minh đợc tính trung thực, tính minh bạch của các báo cáo tài chính. Để làm đợc điều này các doanh nghiệp buộc phải tổ chức công tác hạch toán chính xác và chặt chẽ theo pháp lệnh kế toán. Nh vậy tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao chất lợng công tác hạch toán.
Thứ bốn: Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn sản xuất.
Các xí nghiệp và công ty làm ăn hiệu quả, có uy tín sẽ đợc ngân hàng tập trung vốn nên có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, thị trờng tiêu thụ và cạnh tranh thắng lợi trên thơng trờng. Tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn, tạo tiền đề vật chất quan trọng cho các công ty, xí nghiệp trong nớc lớn mạnh đủ sức vơn ra thị trờng quốc tế, đa nền kinh tế Việt nam hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
1.3. ý nghĩa của vịêc mở rộng tín dụng đối với kinh tế ngoài quèc doanh
Qua nghiên cứu đặc điểm, vai trò của KT-NQD trong nền kinh tế. Chúng ta có thể thấy việc mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với khu vực kinh tế này là hết sức quan trọng, bởi vì khu vực KT-NQD còn tiềm ẩn những khẳ năng to lớn mà chúng ta cha khai thác đợc. Theo chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần thì việc mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ góp phần tạo ra sự phát triển cân bằng và ổn định cho nền kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, cải thiện đời sống nhân dân. Về phía các doanh nghiệp NQD tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật, tăng năng xuất lao động làm tiền đề cho qúa trình CNH-HĐH ở nớc ta. Mặt khác việc mở rộng hoạt động tín dụng sẽ giúp ngân hàng ngày càng năng động hoàn thiện mình hơn nữa, giữ vững vai trò là hệ thống huyết mạch của nền kinh tế đặc biệt trong giai đoạn đang diễn ra sự
cạnh trạnh gay gắt giữa các ngân hàng trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giíi.
Hiện tại và tơng lai KT-NQD luôn đợc khẳng định là khu vực kinh tế quan trọng trong nền kinh tế nhng vẫn còn đầy tiềm năng phát triển. Do đó việc mở rộng tín dụng đối với khu vực này sẽ là một chiến lợc phát triển của ngân hàng.
Chơng 2 Thực trạng tín dụng ngoài quốc doanh