18.097 15.359
13.734
35.778 24.557
19.052
0 5 10 15 20 25 30 35 DSCV 40
2001 2002 N¨m
Công ty TNHH DNTN
Đối tượng khác
Qua sự phân tích và nhìn trực diện bằng biểu đồ ta thấy Công ty TNHH, Doanh nghiệp t nhân ngày càng đến với ngân hàng nhiều hơn, đóng vị trí quan trọng trong cơ cấu tín dụng ngoài quốc doanh. Đây là những lực lợng quan trọng làm nên sự phát triển kinh tế tỉnh. Cần tiếp tục mở rộng cho vay đối với những đối tợng này.
2.4. Đánh giá về cho vay NQD tại NHĐT&PT Ninh Bình.
2.4.1. Kết quả thu đợc.
Bên cạnh những thành quả thu đợc sau hơn 10 năm đổi mới đất nớc chúng ta vẫn còn nhiều vấn đề phải quan tâm giải quyết nh: Cần phải quán triệt hơn trong việc phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần, tài trợ vốn nhiều hơn nữa cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp NQD, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh...Những vấn đề này đã và đang làm ảnh hởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung và NHĐT&PT Ninh Bình nói riêng. Nhận thức đầy đủ những khó khăn, thuận lợi chung của đất nớc và của ngành, trong những năm qua phòng tín dụng đã cố gắng khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ cho vay NQD và đã đạt đợc một số kết quả sau:
Nếu nh trớc đây đối tợng khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh trên địa bàn thì nay đã mở rộng ra tất cả các đối tợng khách hàng. Không phân biệt quốc doanh và ngoài quốc doanh.
Mọi khách hàng đều bình đẳng nh nhau trong cơ chế tín dụng. Vì vậy mà đã có nhiều công ty, cá nhân, doanh nghiệp đến quan hệ vay vốn sản suất kinh doanh nh: Công ty TNHH cán thép Tam Điệp, Công ty gạch Ngọc Minh, Công ty xi măng Tam Điệp. Nhiều làng nghề đợc khôi phục và phát triển nhờ có vốn tài trợ của ngân hàng nh: Cói chiếu Kim Sơn, mĩ nghệ đá Ninh Vân, đồ gỗ mĩ nghệ Ninh Phong...Những dự án này đạt kết quả tốt góp phần tạo thêm công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế tỉnh.
Doanh số cho vay, d nợ NQD không ngừng tăng lên qua các năm, số lợng khách hàng đến ngày càng nhiều hơn. Ngân hàng cũng đã chủ động tìm kiếm khách hàng để tăng thị phần trên địa bàn bằng cách tổ chức các hội nghị khách hàng vào đầu năm để tiếp xúc trực tiếp với các doanh nghiệp nhằm quảng bá
hình ảnh của ngân hàng đồng thời qua đó lắng nghe tâm t nguyện vọng của khách hàng để phục vụ ngày một tốt hơn.
Nhờ có vốn vay của ngân hàng mà nhiều doanh nghiệp đã có đủ vốn lu
động hoạt động sản xuất kinh doanh thờng xuyên và đạt hiệu quả cao. Khách hàng đến với ngân hàng, nhất là những đối tợng NQD đợc các cán bộ tín dụng hớng dẫn, t vấn những vấn đề kinh tế mà họ cha nắm rừ, cựng hợp tỏc thỏo gỡ khó khăn, ký kết hợp đồng có hiệu quả.
Với những thành tích đạt đợc trên, Chi nhánh NHĐT&PT Ninh Bình cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm kiếm khách hàng NQD, để tạo ra một cơ sở khách hàng đa dạng, không bó hẹp trong một đối tợng khách hàng nào từ đó tạo ra sự linh động hơn nữa trong hoạt động của ngân hàng, tăng thu nhập cho ngời lao động cũng nh đóng góp vào sự phát triển của toàn ngân hàng.
2.4.2. Một số hạn chế và nguyên nhân 2.4.2.1. Một số hạn chế
Bên cạnh những thành quả rất khả quan đó, tín dụng NQD vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Mặc dù doanh số cho vay và d nợ của khu vực này liên tục tăng lên trong một số năm gần đây, song cho vay NQD vẫn chiếm tỷ trọng khiêm tốn, cao nhất vào năm 2002 cũng chỉ đoat 17,22%. Điều này gây ra sự bất hợp lý trong quản trị điều hành kinh doanh của Chi nhánh. Luôn phụ thuộc vào quyết định của số khách hàng quốc doanh, chiếm hơn 80% trong tổng d nợ.
Hơn nữa xét về mặt định hớng chiến lợc phát triển kinh tế khu vực NQD, một bộ phận quan trọng của một nền kinh tế, việc chậm đổi mới phát triển sẽ
ảnh hởng đến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc trên địa bàn tỉnh.
Đứng về mặt cơ cấu tín dụng mà nói, tỷ trọng tín dụng NQD vốn đã nhỏ bé khiêm tốn lại chủ yếu tài trợ cho những món vay ngắn hạn (vốn lu động), vay trung và dài hạn rất nhỏ bé. Trong điều kiện tích tụ và tập trung vốn còn nhỏ bé muốn mở rộng, phát triển sản xuất và đối mới công nghệ nâng cao năng suất lao động thì tín dụng trung và dài hạn trở thành một nguồn quan trọng đối với các doanh nghiệp NQD. Nhng thực tế lại chiếm tỷ trọng nhỏ bé, do đó các doanh nghiệp chậm đối mới, mở rộng quy mô và sản xuất.
Tỷ lệ nợ quá hạn là thấp nhng ngân hàng không mở rộng cho vay đối với KT-NQD, điều này làm hạn chế thu nhập của ngân hàng. Trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các TPKT, do đó việc giữ cho mình một đối tác làm ăn có hiệu quả đã khó, còn khó hơn nếu tìm cho mình một đối tác mới.
Mặt khác cho vay NQD nh đã khẳng định là một hớng đi mới trong hoạt
động tín dụng của ngân hàng kể từ khi Chi nhánh thực sự đứng ra hoạch toán
độc lập, chuyến chức năng cấp phát vốn ngân sách sang Cục Đầu t. Do đó không tránh khỏi những bỡ ngỡ, tâm lý e dè khi cho vay thành phần kinh tế này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song tỷ trọng tín dụng NQD vẫn thấp, điều này có thể do một số nguyên nhân sau.
2.4.2.2. Nguyên nhân