Quy trình cho vay

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng NHĐTPT (BIDV) ninh bình (Trang 51 - 56)

Chơng 2 Thực trạng tín dụng ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Ninh Bình

9. Quy trình cho vay

NHĐT&PT Ninh Bình là một Chi nhánh trực thuộc NHĐT&PT Việt nam nên quy định cho vay của ngân hàng đối với khách hàng áp dụng theo văn bản hớng dẫn của NHNN Việt nam và đợc cụ thể hoá theo quy định của NHĐT&PT Vịêt nam.

Quy trình cho vay là tập hợp những nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản các bớc phải tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một món vay. Bao gồm các bớc và đợc thể hiện bằng lu đồ sau:

Khách hàng

Néi dung Chi nhánh

Phòng tín dụng Phòng nguồn vốn Phòng khác Lãnh đạo

Thiếu

Đủ

Từ chối Duyệt

Đủ

Vớng mắc cần giải trình bổ sung

Nhu cÇu

XÐt duyệt

cv T.nhËn

k.tra hồ sơ

Yêu cầu

bổ sung Thẩm

định Thẩm

định

Yêu cầu giải trình…

Chuẩn bị ký

H§TD Ký H§TD

T.nhËn k.tra hồ sơ

bảo đảm tiền vay

Ký H§B§

tiền vay

Thực hiện bảo đảm

tiền vay

Thông báo tíi KH

Thực hiện bảo đả

tiền vay

T.nhËn K.tra c¨n

cứ giải trình

XÐt duyệt

giải ng©n Yêu cầu

bổ sung

Khách hàng

Néi dung Chi nhánh

Phòng tín dụng Phòng nguồn vốn Phòng khác Lãnh đạo

Đủ

Thông báo lại KH Nhận lại

hồ sơ

Chuẩn bị

nguồn vốn Giải

ng©n

K.tra sử dông vvay

Đề nghị của KH Yêu cầu

KH bổ sung

Thực hiện q/đinh của lãnh đạo

Đề xuất hướng xử

Q.định xử lý Thu nợ,

lãi, phí…

Theo dõi tình hình SXKD của KH

T.nh©n, K.tra hồ sơ xử lý

p.s

Xét duyệt

Giải chấp TS§B Tất toán khế ước

Thanh lý H§TD

Tất toán khế ước

2.3.2. Tình hình d nợ các thành phần kinh tế qua một số năm

Khu vực NQD là một thị trờng đầy tiềm năng. Mở rộng tín dụng đối với khu vực này đang là hớng đi mới trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nói chung và NHĐT&PT Ninh Bình nói riêng. Song cũng vì vậy còn nhiều bất cập làm cho d nợ của khu vực này vẫn còn thấp, d nợ khu vực quốc doanh vẫn chiếm chủ yếu. Bảng tổng hợp tình hình d nợ các năm cho thấy điều đó.

Bảng 4 Tình hình d nợ các thành phần kinh tế qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng N¨m

Chỉ tiêu 2000 2001 2002

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Kinh tê Quốc doanh 168.72

2 90,02 226.831 87,76 271.289 82,78 Kinh tế Ngoài Quốc doanh 18.705 9,98 31.595 12,24 56.433 17,22

Tổng số 187.42

7 100 258.158 100 327.722 100

(Báo cáo Phòng Tín dụng tính đến ngày 31/12/2002)

D nợ của Chi nhánh nhìn chung tăng lên qua các năm, đặc biệt tỷ trọng cũng nh d nợ NQD tăng lờn rừ rệt. Trong năm 2000, doanh số cho vay NQD đạt 18.705 triệu VND, chiếm 9,98% tổng d nợ là một tỷ lệ hết sức khiêm tốn. Sang năm 2001, tỷ trọng tăng lên một chút đạt 12,24% nhng về mặt tuyệt đối tăng lên gần gấp đôi đạt 31.585 triệu VND. Đến năm 2002, cả số tuyệt đối tuyệt đối và tơng đối đều tăng rất nhanh đạt 56.433 triệu VND và 17,22%.

Nhìn qua khu vực quốc doanh ta thấy về mặt tuyệt đối doanh số cho vay không ngừng tăng lên qua các năm song tỷ trọng ngày một giảm xuống trong tổng d nợ từ 90,02% năm 2000 xuống còn 87,76% năm 2001 nay còn 82,78%.

Sự tăng lên cả về quy mô lẫn tỷ trọng của khu vực NQD có một số nguyên nhân sau:

Sự chuyển biến về chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh. Trớc đây Chi nhánh kiêm nhiệm cấp phát vốn NSNN, cho vay theo chỉ định của nhà nớc và cho vay thơng mại. Nay việc cấp phát vốn NSNN và tín dụng chỉ định đợc chuyển giao cho Cục Đầu t và Phát triển, Chi nhánh chỉ quản lý các dự án cũ cha thanh lý hợp đồng mà thôi. Đây là một nguyên nhân quan trọng làm giảm sút d nợ đối với khu vực quốc doanh. Nhng đồng thời nó cũng tạo tính tự chủ trong hoạt động ngân hàng, Chi nhánh sẽ phải tự tìm lấy khách hàng cho mình.

Một lý do quan trọng khác đó là chủ trơng cổ phần hoá và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn kém hiệu quả hoặc không có tầm quan trọng chiến lợc buộc nhà nớc phải nắm giữ. Trên địa bàn tỉnh các doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hoá hoặc bán khoán cho thuê, chuyển đổi hình thức sở hữu nh:

cổ phần hoá khách sạn Hoa L, nông trờng Chè - Dứa Đồng Giao, công ty cán thép Tam Điệp...Chính hoạt động này làm cho một số doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn giảm đi, theo đó làm giảm d nợ khu vực quốc doanh. Bên cạnh đó còn do luật doanh nghiệp ra đời tháng 3/2000 đã thực sự thúc đẩy KT-NQD phát triển. Tính đến cuối năm 2002, tức là sau 3 năm thực hiện luật doanh nghiệp đã có khoảng hơn 700 công ty TNHH, công ty cổ phần ra đời, hơn 1500 doanh nghiệp t nhân đăng ký kinh doanh, hơn 1,8 triệu hộ gia đình nông thôn trở thành hộ sản xuất kinh doanh. Luật doanh nghiệp ra đời đã tháo bỏ những rào cản, tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động của các doanh nghiệp, đồng thời tạo ra thị trờng đầy tiềm năng đối với các ngân hàng trên địa bàn nói chung và Chi nhánh nói riêng.

Ngoài ra, đóng góp vào tình hình trên còn do chủ trơng bình đẳng hoá lãi suất cho vay đối với mọi TPKT, lãi suất thoả thuận bớc đầu đợc xác lập trong năm 2002 trong xu hớng tự do hoá lãi suất đã khuyến khích các thành phần đến vay vèn.

Tuy nhiên với số lợng khách hàng NQD ngày càng tăng lên mà chỉ chiếm 17,22% trong tổng d nợ thì đó là một tỷ lệ quá khiêm tốn. Con số này cho thấy

việc cho vay NQD đã đợc qua tâm nhng vẫn còn nhỏ bé cả về quy mô và tỷ trọng. Điều này cũng dễ hiểu bởi đây là một hớng đi mới, thể chế và quy chế tín dụng đối với khu vực này đang đợc hoàn thiện và cụ thể hoá để hớng dẫn các ngân hàng đẩy mạnh quá trình cho vay, mặt khác những vấn đề mới phát sinh trong quá trình tiếp xúc và cho vay với khu vực này cha đợc khai thông giả

quyết làm ách lại hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó những hạn chế của khu vực này làm nên tâm lý e dè của ngân hàng không dễ gì thay đổi đợc vì vậy ngân hàng vẫn thích cho vay KT-QD hơn.

Để có một cái nhìn trực quan về tình hình cho vay của ngân hàng ta xem xét biểu sau:

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng NHĐTPT (BIDV) ninh bình (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w