CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH NHÂN THĂNG
4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu, rất có ích cho việc xác định các tập hợp nhóm biến. Quan hệ của các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét dưới dạng một số các nhân tố cơ bản. Mỗi biến quan sát sẽ được tính một tỷ số gọi là hệ số tải nhân tố (Factor Loading), hệ số này cho biết mỗi biến đo lường sẽ thuộc về nhân tố nào.
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5=<KMO<=1) thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp.
Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) có ý nghĩa thống kê (sig < 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA
>= 0.5
− Factor Loading > 0.3 Đạt mức tối thiểu
− Factor Loading > 0.4 Xem là quan trọng
− Factor Loading > 0.5 Xem là có ý nghĩa thực tiễn
(Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International)
Tổng phương sai trích (Total Varicance Explained) đạt giá trị từ 50% trở lên
Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) > 1 thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.
KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .800
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1474.938
df 153
Sig. .000
Comp onent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance Cumulative %
1 5.832 32.403 32.403 5.832 32.403
2 3.930 21.836 54.238 3.930 21.836
3 1.758 9.767 64.006 1.758 9.767
4 1.421 7.897 71.903 1.421 7.897
Bảng 4.7. Bảng kiểm định KMO Bartllet’s Test và phương sai trích
Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), giá trị KMO nằm giữa 0.5 đến 1 có nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp. Vì vậy:
Hệ số KMO = 0.800 nên phân tích nhân tố là phù hợp
Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Eigenvalues = 1.421 > 1 đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố và hệ số Extraction Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 71.903% cho thấy 4 nhóm nhân tố trên giải thích được 71.903% sự biến thiên của các biến quan sát.
Trích ra được 4 nhân tố:
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4
khoi luong cong viec phu hop .894
cong viec rat thu vi .852
cong viec phu hop voi nang luc .796 duoc tham gia cac khoa huan
luyen .791
nguoi huan luyen chuyen nghiep .788 noi dung dao tao co dung luong
hop ly .678
co su gan bo voi cong viec .831
duoc dong nghiep ung ho .806
co hoi thang tien cao .792
chinh sach thang chuc ro rang .783
tao dieu kien phat trien nghe
nghiep cho tung nhan vien .776
cong viec co tinh thanh thuc .666
luong dam bao su cong bang .899
tien thuong tuong xung voi hieu
qua cong viec .864
phuc loi hap dan hon cong ty
khac .847
dong nghiep luon hoa dong voi
nhau .861
co so vat chat tien nghi .800
bau khong khi lam viec thoai
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4
khoi luong cong viec phu hop .894
cong viec rat thu vi .852
cong viec phu hop voi nang luc .796 duoc tham gia cac khoa huan
luyen .791
nguoi huan luyen chuyen nghiep .788 noi dung dao tao co dung luong
hop ly .678
co su gan bo voi cong viec .831
duoc dong nghiep ung ho .806
co hoi thang tien cao .792
chinh sach thang chuc ro rang .783
tao dieu kien phat trien nghe
nghiep cho tung nhan vien .776
cong viec co tinh thanh thuc .666
luong dam bao su cong bang .899
tien thuong tuong xung voi hieu
qua cong viec .864
phuc loi hap dan hon cong ty
khac .847
dong nghiep luon hoa dong voi
nhau .861
co so vat chat tien nghi .800
bau khong khi lam viec thoai
Trong đó:
- Nhân tố 1 gọi là nhân tố công việc và đào tạo, gồm 6 biến: khối lượng công việc phù hợp, công việc rất thú vị, công việc phù hợp năng lực, được tham gia các khóa huấn luyện, đội ngũ huấn luyện chuyên nghiệp, nội dung đào tạo hợp lý.
- Nhân tố 2 gọi là nhân tố gắn kết và thăng tiến gồm 6 biến: công việc có tính thách thức, được đồng nghiệp ủng hộ, có sự gắn bó với công việc, tạo điều kiện phát triển cho từng nhõn viờn, cơ hội thăng tiến cao, chớnh sỏch đề bạt quản lý rừ ràng.
- Nhân tố 3 gọi là nhân tố lương thưởng và đãi ngộ, gồm 3 biến: lương tương xứng với năng lực, phúc lợi hấp dẫn, tiền thưởng tương xứng với hiệu quả công việc.
- Nhân tố 4 gọi là nhân tố môi trường làm việc gồm 3 biến: đồng nghiệp luôn hòa đồng, cơ sở vật chất hiện đại tiện nghi, môi trường làm việc thoải mái.
4.2.4. Phân tích phương sai ANOVA (ANOVA – Analysis of Variance)
Phương pháp kiểm định ANOVA và kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis đã được áp dụng để kiểm định xem có hay không sự khác nhau về sự thỏa mãn công việc giữa các giữa các nhóm nhân viên có thu nhập khác nhau, giữa các nhóm nhân viên có thâm niên làm việc khác nhau, giữa các nhóm nhân viên có chức vụ khác nhau.
Giả thuyết Ha: Không có sự khác biệt về sự hài lòng của nhân viên giữa các nhóm nhân viên có thu nhập khác nhau.
Giả thuyết Hb: Không có sự khác biệt về sự hài lòng của nhân viên giữa các nhóm nhân viên có thâm niên làm việc khác nhau.
Giả Thuyết Hc: Không có sự khác biệt về sự hài lòng của nhân viên giữa các nhóm nhân viên có chức vụ khác nhau.
NOVA Sự hài lòng của nhân viên công ty
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
Tương quan với thu nhập
Between Groups .601 1 .601 .710 .401
Within Groups 99.899 118 .847
Total 100.500 119
Tương quan với thâm niên
Between Groups .267 1 .267 .321 .572
Within Groups 98.399 118 .834
Total 98.667 119
Tương quan với nhân viên các phòng ban
Between Groups .012 1 .012 .024 .877
Within Groups 60.488 118 .513
Total 30.202 135
Bảng 4.10. Bảng phân tích ANOVA Kết quả ở bảng ANOVA cho thấy:
- Tương quan với thu nhập: Sig. = 0.401 (> 0.05) và F tương ứng là 0.710. Do vậy kết luận rằng chấp nhận giả thuyết Ha ở độ tin cậy 95%, nghĩa là không có sự khác biệt về sự hài lòng của nhân viên giữa các nhóm nhân viên có thu nhập khác nhau.
Chấp nhận giả thuyết Ha
- Tương quan với thâm niên: Sig. = 0.572 (> 0.05) và F tương ứng là 0.321. Do vậy kết luận rằng chấp nhận giả thuyết Hb ở độ tin cậy 95%, nghĩa là không có sự khác biệt về sự hài lòng của nhân viên giữa các nhóm nhân viên có thu nhập khác nhau.
Chấp nhận giả thuyết Hb
- Tương quan với nhân viên các phòng ban: Sig. = 0.024 (> 0.05) và F tương ứng là 0.877. Do vậy kết luận rằng chấp nhận giả thuyết Hc ở độ tin cậy 95%, nghĩa là không có sự khác biệt về sự hài lòng của nhân viên giữa các nhóm nhân viên có chức vụ khác nhau.
Chấp nhận giả thuyết Hc