Tình hình vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của Công ty TNHH Fifth iMedia

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH fifth media (Trang 43 - 48)

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Fifth iMedia

2.2.1. Tình hình vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của Công ty TNHH Fifth iMedia

2.2.1.1. Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của Công ty TNHH Fifth iMedia

Bảng 2.2: Cơ cấu và biến động vốn kinh doanh nguồn vốn tạiCông ty từ năm 2012- 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

2012 2013 2014 So sánh 2013/2012 So sánh 2014/2013

Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tăng, giảm (±)

Tỷ lệ tăng giảm

(%+-)

Số tăng, giảm (±)

Tỷ lệ tăng giảm (%

±)

I. Tài sản 36.005 100,00 33.343 100,00 49.246 100,00 -2.662 -7,39 15.903 47,70

1.Tài sản ngắn hạn 23.553 65,42 21.502 64,49 33.665 68,36 -2.051 -8,71 12.163 56,57

2. Tài sản dài hạn 12.452 34,58 11.841 35,51 15.581 31,64 -611 -4,91 3.740 31,59

II. Nguồn vốn 36.005 100,00 33.343 100,00 49.246 100,00 -2.662 -7,39 15.903 47,70

1.Nợ phải trả 20.877 57,98 16.816 50,43 30.289 61,51 -4.061 -19,45 13.473 80,12

- Nợ ngắn hạn 20.877 100,00 16.816 100,00 30.289 100,00 -4.061 -19,45 13.473 80,12

- Nợ dài hạn 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0

2. Vốn chủ sở hữu 15.128 42,02 16.527 49,57 18.957 38,49 1.399 9,25 2.430 14,70

III. Nguồn vốn tạm thời 20.877 57,98 16.816 100,00 30.289 100,00 -4.061 -19,45 13.473 80,12 IV. Nguồn vốn thường

xuyên 15.128 42,02 16.527 49,57 18.957 38,49 1.399 9,25 2.430 14,70

(Nguồn: Trích Bảng cân đối kế toán tại Công ty từ năm 2012- 2014)

* Từ số liệu bảng 2.2 có thể thấy tổng tài sản của công ty cuối năm 2014 tăng 47,69% so với đầu năm 2014 và cuối năm 2013 giảm 7,39% so với đầu năm 2013. Trong đó có 2 điểm:

- Thứ nhất, Năm 2014 so với năm 2013 là TSNH và TSDH của Công ty đều tăng lên TSNH tăng 56,57% tương ứng 12.163 (Tr đ) do Phải thu khách hàng tăng mạnh và Hàng tồn kho cũng tăng, đồng thời là TSDH tăng do TSCĐ của công ty tăng lên; Năm 2013 so với năm 2012 TSNH giảm 8,71%

tương ứng 2.051 (tr đ) do tiền và các khoản tương đương tiền giảm; Trong khi đó TSDH giảm chủ yếu là TSCĐ của công ty được khấu hao hết và thanh lý.

- Thứ hai là TSNH chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng tài sản và cuối năm 2013 giảm không đáng kể so với đầu năm, nhưng có xu hướng tăng lên mạnh vào cuối năm 2014. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp nghiêng về TSNH.

Những phân tích trên có thể cho thấy được qui mô sản xuất kinh doanh của công ty được mở rộng. Sự thay đổi trong cơ cấu vốn của công ty được cho là hợp lý. Với hoạt động chính của công ty là hoạt động chủ yếu dịch vụ truyền thông quảng cáo trực tuyến thì tỷ trọng Phải thu khách hàng và Hàng tồn kho luôn được ưu tiên hơn, nhất là khi công ty đang có xu hướng mở rộng qui mô kinh doanh truyền thông quảng cáo trực tuyến vào nhiều mảng quảng cáo như hiện nay với thời gian ngắn hạn thì việc thu hồi vốn và TSNH càng tăng lên

* Cùng với sự mở rộng của qui mô vốn thì cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty cũng có những thay đổi. Cuối mỗi năm, tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty cũng tăng, giảm theo hiệu quả kinh doanh của từng năm bao gồm cả nợ phải trả và VCSH. Trong đó, có thể thấy được:

- Năm 2013 so với năm 2012 nợ phải trả giảm 19,45% tương ứng giảm 4.060 trđ, nguyên nhân giảm là do nợ ngắn hạn giảm mà chủ yếu là khoản chiếm dụng phải trả người bán giảm và các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác giảm. Trong khi đó, nợ dài hạn của công ty không phát sinh. Sang đến năm 2014 so với năm 2013, nợ phải trả tăng khá cao 80,11% tương ứng tăng 13.472 trđ chủ yếu là tăng ở nợ ngắn hạn và do sự gia tăng của phải trả người

bán, các khoản phải trả khác, thuế và các khoản phải nộp nhà nước cũng tăng nhưng không đáng kể. Còn nợ dài hạn không phát sinh. Về mặt cơ cấu, trong tổng nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng hoàn toàn còn nợ dài hạn không phát sinh. Trong đó thì chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ ngắn hạn là phải trả người bán.

- VCSH của công ty cũng tăng lên qua các năm cụ thể năm 2013 so với 2012 tăng 9,24% tương ứng 1.398 trđ; năm 2014 so với năm 2013 tăng 14,71% tương ứng 2.431 trđ, nguyên nhân tăng chủ yếu là lợi nhuận chưa phân phối góp phần tăng nguồn vốn cho doanh nghiệp. Song cơ cấu nguồn vốn của Công ty nghiêng về sử dụng nợ phải trả hơn là VCSH. Tỷ trọng nợ phải trả của công ty chiếm phần lớn hơn cụ thể năm 2012 chiếm tỷ trọng 57,98%; năm 2013 chiếm tỷ trọng 50,44%; năm 2014 chiếm tỷ trọng 61,51%.

Điều này vẫn đảm bảo an toàn về mặt tài chính cho công ty đang tận dụng được lợi thế chiếm dụng vốn của nhà cung cấp trong việc sử dụng vốn và có lượng vốn nhất định trong Vốn chủ sở hữu, nhưng Công ty vẫn chưa tận dụng được lợi thế của sử dụng đòn bẩy tài chính trong việc sử dụng vốn vay để gia tăng tỷ suất sinh lời của VCSH

Cũng từ số liệu bảng 2.2 trên có thể thấy Nguồn vốn tạm thời so vớinguồn vốn thường xuyên so với nguồn vốn thường xuyên có phần lớn hơn

Công ty đã sử dụng nguồn tài chính bên ngoài ở đây chủ yếu các khoản nợ phải trả chiếm dụng nhà cung cấp nhiều hơn so nguồn vốn dài hạn, điều này thấy rằng công ty đã tận dụng được vốn chiếm dụng tốt mà không phải chịu bất kỳ khoản lãi nào làm giảm được chi phí sử dụng vốn, mặt khác Nguồn vốn thường xuyên trong 3 năm cũng khá cao và ổn định cho ta thấy Công ty khá an toàn về mặt tài chính, đảm bảo nguyên tắc an toàn tài chính và đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên, khoản chiếm dụng vốn từ nhà cung cấpkhá cân bằng với Vốn Công ty tự có. Tuy nhiên Các khoản phải thu của khách hàng xu hướng ngày càng tăng, HTK cũng tăng qua các năm nên luôn đảm bảo nguồn vốn thường xuyên tăng để vòng quay vốn và đảm bảo an toàn về mặt tài chính trong tương lai gia đoạn khó khăn

Chớnh sỏch tài trợ của Cụng ty được thể hiện rừ qua cỏc sơ đồ sau:

Tại 31/12/2012

Nợ ngắn hạn

(20,877Trđ) Nguồn vốn tạm thời Nợ dài hạn

(0 Trđ)

Nguồn vốn thường xuyên Vốn chủ sở hữu

(15,128 Trđ) Tại 31/12/2013

Nợ ngắn hạn

(16,527Trđ) Nguồn vốn tạm thời Nợ dài hạn

(0 Trđ)

Nguồn vốn thường Vốn chủ sở hữu

(16,527 Trđ) Tại 31/12/2014

Nợ ngắn hạn

(30,289 Trđ) Nguồn vốn tạm thời Nợ dài hạn

(0 Trđ)

Nguồn vốn thường xuyên Vốn chủ sở hữu

(18,956 Trđ)

Như vậy thấy rằng cả 3 năm vừa qua Công ty đã tận dụng được nguồn vốn bên ngoài khá tốt để tài trợ cho nợ ngắn hạn; mặt khác Công ty cũng đangtheo đuổi chính sách tài trợ an toàn, cân bằng với nguồn vốn bên ngoài, tuy vậy khoản phải thu còn tồn đọng lại khá nhiều. Cơ cấu nguồn vốn của

và 1 phần nguồn vốn thường xuyênCuối năm 2013 cả TSNH và Nợ NH giảm so với đầu năm 2013, TSDH không phát sinh. Sang đến năm 2014 cả TSNH và Nợ NH đều tăng so với đầu năm 2014. Nguồn vốn của công ty là chiếm dụng vốn nhà cung cấp và Vốn chủ sở hữu rất đồng đều để kinh doanh cho thấy rằng sự an toàn về mặt tài chính trong dài hạn, trong tương lai Công ty nên xem xét lại cơ cấu công ty về mặt tài chính, xem xét gia tăng tài sản dài hạn để tạo độ bên vực cho lĩnh vực tài chính công ty

2.2.1.2. Kết luận

Từ những phân tích về biến động, cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh cùng với mô hình tài trợ vốn của công ty có thể thấy: cơ cấu nguồn vốn của công ty nghiêng về sử dụng Vốn chiếm dụng nhà cung cấp trong thời gian ngắn hạn (Nợ NH). Hệ số nợ đã ngày càng tăng qua các năm nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, mà chủ yếu nợ của công ty là nợ ngắn hạn. Trong khi đó cơ cấu vốn của Công ty nghiêng về đầu tư cho TSNH và tỷ trọng TSNH cao trong tổng vốn kinh doanh, mô hình tài trợ vốn của công ty là toàn bộ TSNH được tài trợ bởi Nguồn vốn tạm thời và một phần Nguồn vốn thường xuyên,

Đối với một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ là chủ yếu thì việc bố trí cơ cấu vốn nghiêng vào TSNH được cho là hợp lý nguồn vốn bên ngoài một phần và có nền tảng vốn chủ sở hữu như vậy tương lai đầu tư cho thấy hợp lý và khá bền vững.

Đối với cơ cấu nguồn vốn (khi đi sâu vào phân tích mô hình tài trợ vốn) cũng được cho là hợp lý, Nguồn vốn thường xuyên chiến tỷ ngang với nguồn vốn tạm thời và cho là ổn định. Điều này sẽ ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn của Công ty cũng như khả năng sinh lời của VCSH khi mà hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm có chuyển biến tốt nhưng Công ty chưa tận dụng được việc sử dụng vốn vay (nên là vay ngắn hạn) để nâng cao tỷ suất sinh lời của VCSH.

2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty TNHH fifth media (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w