TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ CỦA HUYỆN SÔNG LÔ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 47)

2.1.1.Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và cơ cấu tổ chức hành chính cấp cơ sở huyện Sông Lô

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sông Lô có ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở

Huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập ngày 03 tháng 4 năm 2009 theo Nghị định số 09/NĐ – CP ngày 23 tháng 12 năm 2008 về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Lập Thạc để thành lập huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 4 năm 2009, bao gồm các xã bên bờ Sộng Lô, trên cơ sở chia tách huyện Lập Thạch cũ. Địa giới hành chính huyện Sông Lô: phía đông giáp huyện Lập Thạch; phía tây giáp huyện Phù Ninh thuộc tỉnh Phú Thọ; phía nam giáp thành phố Việt Trì thuộc tỉnh Phú Thọ; phía bắc giáp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

Huyện Sông Lô có 16 xã, 1 thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên 15.031,77 ha, dân số 93.984 người (bình quân 625 người/km²). Huyện lỵ đặt tại thị trấn Tam Sơn. Các xã, thị trấn gồm có: Bạch Lựu, Cao Phong, Đôn nhân, Đồng Quế, Đồng Thịnh, Đức Bác, Hải Lựu, Lãng Cộng, Nhạo Sơn, Nhân Đạo, Như Thụy, Phương Khoan, Quang Yên, thị trấn Tam Sơn, Tân Lập, Tứ Yên, Yên Thạch.

Huyện Sông Lô có truyền thống cách mạng lâu đời, là mảnh đất có nhiều di tích lịch sử, tự hào về những tên làng, tên núi, tên sông đã đi vào lịch sử: Hồ Điển Triệt, Núi Sáng, gềnh Khoan Bộ… Cùng với đó là những giá trị văn hóa dân gian đặc sắc còn bảo tồn lưu giữ mãi đến nay trên miền đất sông núi bao bọc. Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân các dân tộc huyện Sông Lô có tinh thần thượng vừ, giàu lũng yờu nước, xõy dựng nờn truyền thống gắn bú lõu

đời, có bản sắc văn hóa phong phú và đa dạng, cùng với quân dân cả nước viết lên những bản hùng ca bất hủ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Đảng bộ và nhân dân huyện Sông Lô luôn tự hào về truyền thống cao đẹp đó. Mảnh đất anh hùng ấy đã sinh ra biết bao con người biết vì dân, sinh ra biết bao người cán bộ trung thực và mẫu mực.

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức hành chính cấp cơ sở của huyện Sông Lô

Sông Lô là huyện miền núi của tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập ngày 01/4/2009 theo Nghị định số 09/NĐ –CP, ngày 23/12/2008 của Chính Phủ. Hiện này huyện có diện tích tự nhiên 15.031ha, dân số 88.370 người; có 17 đơn vị hành chính xã, thị trấn. Đảng bộ huyện Sông Lô có 44 chi, đảng bộ cơ sở gồm 17 đảng bộ xã, thị trấn, 2 đảng bộ cơ quan và 25 chi bộ trực thuộc Huyện ủy, có 278 cho bộ trực thuộc đảng bộ cơ sở. Tông số đảng viên là 5.048 đồng chí (tính đến 30/6/2012).

2.1.2. Tổng quan về đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở của huyện Sông Lô . 2.1.2.1.Số lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở của huyện Sông Lô.

Khi thành lập huyện năm 2009 về chất lượng, chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức xã có: Tổng số cán bộ, công chức là 305 cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã. Trông đó, cán bộ chuyên trách là 179, công chức là 126; cán bộ chuyên trách 179 về trình độ văn hóa: THCS 8 cán bộ chiếm 4,47%; THPT 171 cán bộ chiếm 95,33%; Công chức chuyên môn 126 công chức, về trình độ văn hóa THCS có 4 công chức chiếm 23,01%; THPT có 96 công chức chiếm 76,19%. Đến nay, sau 5 năm phát triển đội ngũ cán bộ, công chức huyện Sông Lô có 314, trong đó 187 là cán bộ chuyên trách, 127 cán bộ công chức chuyên môn; cán bộ, công chức dưới 30 tuổi có 31 cán bộ, công chức chiếm 9,87%; từ 31 đến 39 tuổi có 69 cán bộ, công chức chiếm 21,87% ; từ 40 đến 49 tuổi có 102 cán bộ, công chức chiếm 32,48%; trên 50 tuổi có 112 cán bộ, công chức chiếm 35,67%; trình độ trung học cơ sở có 6 cán bộ, công chức chiếm 1,91%; trình độ tin học có 188 cán bộ, công chức chiếm 98,09%; trình độ ngoại ngữ có 117 cán bộ, công chức chiếm 37,26%.

Như vậy, sau 5 năm phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Sông Lô đã tăng về số lượng, trình độ phô thông trung học, trình độ tin học ngoại ngữ đã tăng lên nhanh...Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Sông Lô chưa được trẻ hóa hiện này đội tuổi trên 50 vẫn chiếm tỷ lệ cao, trình độ phổ thông trung học chưa đạt chuẩn 100%; mặc dù trình độ tin học, ngoại ngữ tăng nhanh nhưng khả năng làm việc thực sử dụng được máy tính, khai thách Iternet phục phục làm việc vẫn chưa cao (Phụ lục 01)

2.1.2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở của huyện Sông Lô Tổng số cán bộ và công chức cấp xã, thị trấn năm 2009 của huyện Sông Lô

có 305 ngời, cụ thể nh sau: Cán bộ chuyên trách 179 ngời ; Về trình độ chuyên môn: sơ cấp: 15 ngời (8,38%), trung cấp: 94 ngời (52,51%), cao đẳng: 3 ngời (1,67%), đại học: 13 ngời (7,3%); cha qua đạo tạo có 54 chiếm 30,17%; trình độ lý luận chính trị: sơ cấp: 12 ngời (6,7%), trung cấp: 82 ngời (45,81%), cao cấp khụng, chưa qua đào tạo 85 ( (47,49%); quản lý nhà nớc 15 ngời (8,387%) đã qua lớp bồi dỡng quản lý nhà nớc. Công chức chuyên môn: 126 ngời; chất lợng: Trình độ chuyên môn: Sơ cấp: 6 ngời (4,76%), trung cấp: 85 ngời (67,46%), cao đẳng: 2 ng- ời (1,59%), đại học: 12 ngời (9,52%). Sau 5 năm phát triển đội ngũ cán bộ, công chức huyện Sông Lô có trình độ chuyên môn, lý luận chính trị ngày cáng đợc nâng cao; Về trình độ chuyên môn: trình độ đại học có 47 cán bộ, công chức chiếm 14,97%; cao đẳng có 12 cán bộ, công chức chiếm 3,82%; trung cấp có 194 cán bộ, công chức chiếm 61,78% ; sơ cấp 6 cán bộ, công chức chiếm 1,91%; cha qua đạo tạo có 54 cán bộ, công chức chiếm 17,20%. Về trình độ lý luận chính trị: Cao cấp có 2 cán bộ, công chức chiếm 0,64%; trung cấp có 221 cán bộ, công chức chiếm 70,38%; sơ cấp có 23 cán bộ, công chức 7,32%; cha qua đào tạo 68 cán bộ, công chức chiếm 21,65%; cán bộ nữ 48 cán bộ, công chức chiếm 15,29%; trình độ quản lý nhà nớc 98 chiếm 31,21%.

Nh vậy, sau 5 năm phát triển trình độ đội ngũ cán bộ công chức huyện Sông Lô trình độ chuyên môn, chính độ lý luận chính trị ngày càng đợc nâng cao, tỷ lệ cán bộ nữ đợc nâng lên, cán bộ đợc bồi dỡng quản lý nhà nớc đợc nâng lên. Tuy nhiên, số cán bộ, công chức cha qua đào tạo cả về chuyên môn và lý luận chính trị vẫn cao, tỷ lệ cán bộ, công chức nữ vẫn thấp, vẫn còn cán bộ, công chức có trình độ sơ cấp. (Phụ lục 02)

2.2. THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ,

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w