ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ CỦA HUYỆN SÔNG LÔ TỈNH VĨNH PHÚC

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 58 - 61)

VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

2.3.1. Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 2.3.1.1. Những thành tựu

Huyện Sông Lô là huyện mới được thành lập, ngày 03 tháng 4 năm 2009 theo Nghị định số 09/2008/ NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2008 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2009, trong điều kiện còn nhiều khó khăn, thử thách nhưng với nhận thức: “cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và của chế độ, là cái gốc của mọi công việc, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng”; cán bộ, công chức cấp cơ sở là bộ phận trực tiếp tổ chức, thực hiện, đưa đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống; trực tiếp giải quyết các công việc hàng ngày của nhân dân; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Nâng cao chất lượng đội ngũ này sẽ góp phần giúp chính quyền cấp cơ sở hoạt động hiệu lực, hiệu quả, củng cố niềm tin vững chắc của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Đội ngũ cán bộ cơ sở của huyện Sông Lô đã có những chuyển biến tích cực trong nhận thức và tác phong, lề lối làm việc, tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân được nâng cao. Trong thi hành công vụ đã đảm bảo minh bạch, tiết kiệm thời gian, gần dân, sát với dân, giảm bớt quan liêu, phiền hà, tôn trọng và có trách nhiệm với nhân dân hơn; Năng lực quản lý hành chính, quản lý

kinh tế, triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của đội ngũ cán bộ lãnh đạo đó cú sự thay đổi rừ rệt. Tỡnh trạng cỏn bộ chớnh quyền cơ sở quan liờu, hỏch dịch, ứng xử thiếu văn hóa, phát ngôn tùy tiện đã được khắc phục. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đã có sự thay đổi vượt bậc, so sánh với trước khi thực hiện Nghị quyết đến thì đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở giảm về số lượng nhưng tăng về chất lượng, cụ thể: trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị cũng được nõng lờn rừ rệt. Năm 2002 chỉ cú 73.7% cỏn bộ cơ sở cú trỡnh độ văn hoỏ, 32.65%

có trình độ chuyên môn trung cấp trở lên, 33.3% chưa qua đào tạo chuyên môn;

36.9% có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên và không có ai có trình độ tin học hoặc ngoại ngữ thì đến nay, 95% cán bộ, công chức cấp xã đạt chuẩn về trình độ văn hoá; 95,7% đạt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ, 68% có trình độ lý luận từ Trung cấp trở lên; 60% được đào tạo tin học văn phòng, 24.6% được đào tạo Ngoại ngữ; 83.8% có trình độ quản lý nhà nước từ sơ cấp trở lên.

2.3.1.2. Những hạn chế

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Sông Lô vẫn bộc lộ nhiều hạn chế trong thực thi nhiệm vụ, công vụ.

Cán bộ cấp xã mặc dù được ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng để liên tục cập nhật các thông tin, kiến thức mới nhưng việc chuyển biến trong nhận thức của một số người còn chậm, chưa công tâm, thạo việc, tinh thần phục vụ và ý thức trách nhiệm trong công việc chưa cao, tình trạng vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức cấp xã trong những năm qua còn xảy ra ở một số nơi tương đối nghiêm trọng, đặc biệt là các vi phạm về tài chính và đất đai. Cán bộ lãnh đạo của chính quyền cơ sở một số nơi còn yếu về năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế, triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Công tác lãnh đạo, quản lý điều hành và xử lý tình huống trong quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém hoặc có nơi không phát hiện, giải quyết kịp thời những vấn đề mới phát sinh ở cơ sở, gây bức xúc, làm giảm lòng tin của nhân dân, vì vậy vẫn xảy ra tình trạng đơn thư khiếu nại kéo dài, vượt cấp.Trong lựa chọn nhân sự ứng cử các chức danh cán bộ lãnh đạo hoặc tuyển dụng công chức cấp xã còn có tư tưởng cục bộ, địa phương. Lãnh đạo, công

chức cấp xã ở một số địa phương không tạo điều kiện, gây khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ đối với những người ở địa phương khác trúng tuyển về làm việc.

2.3.2. Những vấn đề đặt ra đối với phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở ở huyện Sông Lô.

- Nhận thức của một số cấp uỷ đảng, chính quyền, cán bộ, đảng viên, công chức còn hạn chế; ở một số xã miền núi, địa bàn rộng, ngời dân sống không tập trung,

đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, nhận thức của một bộ phận cán bộ, công chức cũng nh ngời dân còn hạn chế, tính tự giác, chủ động cha cao, còn ỷ lại, trông chờ vào các chính sách hỗ trợ của Nhà nớc, của tỉnh, của huyện.

- Cán bộ định biên làm công tác đảng ở cơ sở còn ít, cha có cán bộ chuyên trách làm công tác Văn phòng đảng uỷ xã, thị trấn. Các ban tham mu của cấp uỷ cơ sở xã, thị trấn chủ yếu là kiêm nhiệm.

- Kinh phí đảng hiện nay, theo Quy định 84-QĐ/TW, cha đảm bảo cho các hoạt

động công tác đảng, nhất là trong đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán bộ,

đảng viên.

- Việc giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ cơ sở cha đạt chuẩn nhng cha đủ

điều kiện nghỉ hu trớc tuổi theo Quyết định 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/1/2004 của Bộ trởng Bộ Nội vụ và văn bản 3379/UBND-NV1, ngày 29/7/2008 của UBND tỉnh về việc chuẩn hoá cán bộ, công chức cấp xã ở một số địa phơng còn khó khăn.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ CỦA

HUYỆN SÔNG LÔ TỈNH VĨNH PHÚC

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w