Hãy điền dấu (+) vào trường hợp nào có PƯHH xảy ra và dấu (-) vào trường hợp nào không có PƯHH xảy ra giữa các chất sau đây và viết PTHH minh

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần vô cơ (hóa học 9) theo hướng phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học cơ sở (Trang 111 - 114)

họa

CO2 (khí) Na2CO3 dd NaHCO3 dd Ba(HCO3)2 dd Na2SO4 dd

NaOH dd Ca(OH)2 dd CaO (rắn)

Phân tích: Dựa vào TCHH của CaO và muối cacbonat HS dễ dàng điền vào bảng theo yêu cầu của đề bài, dạng bài tập này tương tự như dạng bài tập nhận biết các chất.

PTHH của các phản ứng :

Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 +2 NaHCO3

NaOH + CO2 → NaHCO3

Hoặc: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

NaOH + Ba(HCO3)2 →BaCO3 + H2O + NaHCO3

Hoặc: 2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O Khi cho CaO vào dd thì CaO tác dụng với H2O.

CaO + H2O →Ca(OH)2

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaOH Ca(OH)2 + NaHCO3 →CaCO3 + NaOH + H2O

CO2 (khí) Na2CO3 dd NaHCO3 dd Ba(HCO3)2 dd

Na2SO4 dd (-) (-) (-) (+)

NaOH dd (+) (-) (+) (+)

Ca(OH)2 dd (-) (+) (-) (-)

CaO (rắn) (+) (+) (+) (+)

Hoặc: Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 →CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O CaO + CO2 → CaCO3

Bài tập 31: Có 6 lọ không nhãn đựng các hóa chất sau: HCl, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2, KOH. Chỉ dùng qùi tím hãy nhận biết hóa chất đựng trong mỗi lọ.

Phân tích: Trích mỗi lọ một ít làm thuốc thử Lần 1: Dùng qùi tím sẽ chia ra thành 3 nhóm:

- Nhóm 1: làm qùi tím hóa đỏ: HCl, H2SO4. - Nhóm 2: làm qùi tím hóa xanh: Ba(OH)2, KOH.

- Nhóm 3: không làm qùi tím đổi màu: CaCl2, Na2SO4.

Lần 2: Dùng 1 trong 2 mẫu thử của nhóm 2 cho tác dụng với từng mẫu thử trong nhóm 3:

- Nếu không tạo kết tủa thì ở nhóm 2 là lọ đựng KOH và ở nhóm 3 là lọ đựng CaCl2.

- Nếu tạo kết tủa ở nhóm 2 là lọ đựng Ba(OH)2 và ở nhóm 3 là lọ đựng Na2SO4.

Lần 3:Dùng Ba(OH)2 vừa nhận biết cho tác dụng lần lượt với 2 mẫu thử của nhóm 1 Lọ tạo kết tủa là H2SO4, lọ còn lại là HCl.

Các PTHH xảy ra:

Ba(OH)2 + Na2SO4 2NaOH + BaSO4

Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O

Bài 32: Cho các kim loại: Al, Na, Cu và các chất: O2, Cl2, cùng các dung dịch HCl, FeSO4. Cho các kim loại lần lượt tác dụng với các chất và các dung dịch trên, những cặp chất nào xảy ra PƯHH? Viết PTHH minh họa.

Bài 32 được sử dụng khi dạy bài "Tính chất hoá học của kim loại". Trong chương trình Hoá học 8 và phần đầu chương trình Hoả học 9, HS đã biết một số kim loại tác dụng được với O2, Cl2, dd axit. Thông qua BT 26, GV khắc sâu các tính chất này cho HS và mở rộng tính chất tác dụng với dd muối:

+ Khi cho các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường vào dd muối, trước tiên kim loại tác dụng với nước tạo thành dd bazơ, sau đó bazơ sinh ra có thể tác dụng với muối.

+ Các kim loại đứng sau không đẩy được các kim loại đứng trước (trong

dãy hoạt động hoá học) ra khỏi dd muối.

+ Vì thời gian một tiết học có hạn nên không thể yêu cầu 1 HS viết tất cả các PTHH của các phản ứng trên. Vì thể GV có thể yêu cầu 2 HS viết các PTHH hoặc 1 HS viết một số PTHH. Khi đó nên yêu cầu viết PTHH của các phản ứng giữa kim loại với dd muối.

Bài tập 33: Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau:

CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(NO3)2

Phân tích: Khi viết các PTHH cần lưu ý đến các điều kiện để PƯHH xảy ra

- CaCO3 to CaO + CO2↑

- CaO + H2O → Ca(OH)2

- Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

- CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O

Bài được sử dụng 33 sau khi dạy xong bài tính chất hóa học của muối hóa 9 Bài tập 34: Trung hòa 300ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%

a/ Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng.

b/ Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6%

(D = 1,045g/ml) thì lượng KOH cần dùng là bao nhiêu?

Phân tích:

Phương trình hóa học: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O a/ Số mol H2SO4 là: nH2SO4= 0,3 . 1,5 = 0,45 mol

Khối lượng NaOH cần dùng: m = 2. 0,45. 40 = 36g.

Khối lượng dung dịch NaOH 40%: 90g

40 100 . dd 36

m = =

b/ Phương trình phản ứng: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2 H2O Khối lượng KOH cần dùng: m = 2 . 0,45 . 56 = 50,4g

Khối lượng dung dịch KOH: 900g

6 , 5

100 . 4 , dd 50

m = =

Thể tích dung dịch KOH cần dùng: 861 2, ml 045

,1 900 D dd

dd m

V = = =

Sử dụng bài 34 sau khi dạy bài tính chất hóa học của axit

Bài 35: Tính khối lượng nguyên tố oxi và lưu huỳnh có trong 6,4 gam khí sunfurơ

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần vô cơ (hóa học 9) theo hướng phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học cơ sở (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(213 trang)
w