Thực trạng quản lí hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 49 - 63)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.2. Thực trạng chất lượng dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở trường PTDTNT tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.2. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học

2.2.2.1. Thực trạng quản lí hoạt động dạy của giáo viên

Để có cơ sở đề xuất đưa ra những biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong trường PTDTNT, chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng các nội dung quản lí hoạt động dạy học của GV trong trường bằng phiếu hỏi các cán bộ quản lí, tổ trưởng chuyên môn GV có chuyên môn vững về nội dung trên (phụ lục 1), chúng tôi thu được kết quả như sau:

a. QL việc lập kế hoạch dạy học

Nhà trường đã quản lí GV lập kế hoạch, duyệt kế hoạch cá nhân ngay từ đầu năm học và yêu cầu GV thực hiện, kết quả thực hiện được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.9. Thực trạng QL việc lập kế hoạch dạy học

STT Nội dung đánh giá

Mức độ đạt được

Rất tốt Tốt Trung

bình Chưa tốt

SL % SL % SL % SL %

1 Qui định về lập kế hoạch

giảng dạy hàng năm, học kì 6 17,6 17 50,0 6 17,6 5 14,7 2 Theo dừi việc xõy dựng kế

hoạch cá nhân, căn cứ vào

7 20,5 11 32,3 9 26,4 7 20,5

phân phối chương trình 3 Tổ bộ môn kiểm tra kế

hoạch giảng dạy của GV 6 17,6 9 26,4 11 32,3 8 23,5 4

BGH cho GV đăng kí danh hiệu thi đua hàng năm trên cơ sở kế hoạch giảng dạy

9 26,4 12 35,2 10 29,4 3 8,8

5

Kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV lập kế hoạch giảng dạy

8 23,5 9 26,5 14 41,2 3 8,8

Công tác QL GV lập kế hoạch được nhà trường triển khai theo một qui trình chung, ổn định có 67,6% GV được đánh giá đã thực hiện theo qui định ở mức tốt và rất tốt

Việc lập kế hoạch dạy học của GV qua đánh giá mức độ thực hiện có 52,8% đã làm tốt và rất tốt, phân bổ thời gian theo từng chương, tương ứng với phân phối chương trình, song vẫn còn 46,9% GV xây dựng kế hoạch giảng dạy ở mức trung bình và chưa tốt

Công tác đăng kí GV giỏi các cấp hàng năm được GV rất quan tâm và tích cực, mức độ đánh giá tốt và rất tốt là 61,6%, BGH có kiểm tra, đánh giá lập kế hoạch giảng dạy của GV ngay từ đầu năm học, theo đánh giá 50%

thực hiện ở mức trung bình và chưa tốt, nguyên nhân do tổ chuyên môn thường giao cho từng cá nhân tự chịu trách nhiệm trước kế hoạch của mình.

b. QL nội dung chương trình và thực hiện chương trình

Trường PTDTNT hiện nay vẫn dựa vào chương trình phổ thông bình thường, chưa có chương trình và sách giáo khoa riêng. Để nâng cao chất lượng dạy học, BGH yêu cầu GV tham khảo các sách báo và tài liệu chuyên môn, căn cứ vào trình độ HS để soạn bài cho phù hợp với yêu cầu. Qua khảo sát chúng tôi thu được kết quả ở bảng sau:

Bảng 2.10. Thực trạng QL nội dung chương trình và thực hiện chương trình Mức độ đạt được

Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt

SL % SL % SL % SL %

1

Qui định về thực hiện nội dung chương trình, hình thức, phương pháp dạy học

8 23,5 10 29,4 11 32,3 5 14,7

2 Tổ bộ môn chi tiết hoá chương

trình, nội dung dạy học 9 26,4 11 32,3 10 29,4 4 11,7

3

Theo dừi việc việc thực hiện chương trình dạy học (thời khoá biểu, sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng,...)

8 23,5 9 26,4 12 35,3 5 14,7

4

Tổ bộ môn kiểm tra thực hiện giảng dạy theo phân phối chương trình

6 17,6 7 20,1 11 32,3 10 29,4

5

Đánh giá, xếp loại GV trên cơ sở kiểm tra việc thực hiện chương trình

7 20,5 8 23,5 14 41,1 5 14,7

Qua khảo sát cho thấy nhà trường đã xây dựng qui định cụ thể về thực hiện chương trình, mức độ thực hiện tốt và rất tốt là 52,9%, GV đã chi tiết hoỏ chương trỡnh dạy học ở mức khỏ, cụng tỏc QL theo dừi thực hiện giảng dạy trên sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài hàng ngày của GV chỉ được đánh giá ở mức trung bình khá, vẫn còn hiện tượng GV tẩy xoá trong sổ đầu bài, sổ báo giảng, tổ chuyên môn kiểm tra thực hiện chương trình giảng dạy còn chưa thường xuyên, chủ yếu đôn đốc nhắc nhở GV tự giác thực hiện, quản lí còn mang tính hình thức.

Với kết quả trên cho thấy thực trạng QL lập kế hoạch và thực hiện chương trình dạy học của GV ở trường vẫn còn hạn chế. Việc thực hiện chương trình giảng dạy chỉ đạt mức độ khá, chủ yếu là GV không cắt xén, dồn tiết dạy

c. Quản lí công tác chuẩn bị giảng dạy

Công tác chuẩn bị giảng dạy có vai trò quan trọng quyết định đến chất lượng giờ dạy trên lớp, để giờ dạy có chất lượng yêu cầu GV phải chuẩn bị kĩ bài soạn ở nhà, nắm chắc các kiến thức có liên quan, chuẩn bị tốt các phương tiện hỗ trợ cho giờ dạy,...Kết quả khảo sát công tác này chúng tôi thu được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.11. Thực trạng quản lí công tác chuẩn bị giảng dạy

STT Nội dung đánh giá

Mức độ đạt được

Rất tốt Tốt TB Chưa tốt

SL % SL % SL % SL %

1 Chuẩn bị giáo án và đồ

dùng dạy học 6 17,6 7 20,5 13 38,2 8 23,5

2

Soạn bài đúng chương trình, nội dung, phương pháp của môn học

7 20,5 11 32,3 12 35,2 4 11,7

3

Nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy và những kiến thức có liên quan

5 14,7 7 20,5 17 50,0 5 14,7

4 Việc soạn bài, chuẩn bị

bài của giáo viên 7 20,5 8 23,5 13 38,2 6 17,6

5

Kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo án, bài giảng của giáo viên

5 14,7 6 17,6 12 35,2 11 50,0

Kết quả khảo sát cho thấy, GV chuẩn bị giáo án và đồ dùng dạy học mức độ thực hiện chưa tốt là 23,5%. Soạn bài theo đúng phương pháp bộ môn, kí duyệt giáo án đúng thời gian qui định của tổ, mức độ đạt yêu cầu xem như đảm bảo đúng lịch là 35,2%, nghiên cứu nội dung bài dạy vẫn chưa được GV dành nhiều thời gian đầu tư nhiều

Chuẩn bị bài của GV mức độ thực hiện trung bình và chưa tốt còn 38,2%, khâu kiểm tra, đánh giá chất lượng bài giảng chưa được BGH thực hiện thường xuyên dẫn đến GV chưa tích cực đổi mới trong việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học chưa được GV thực sự quan tâm đến, mức độ thực hiện trung bình và chưa tốt còn cao, những tiết dạy đa số là dạy “chay”, chưa kích thích được hứng thú, say mê học tập cho

HS. Hàng tuần các tổ trưởng chuyên môn kí duyệt giáo án, có xem cách soạn bài và chỉ cảm nhận có hướng đổi mới trên thiết kế bài soạn còn cụ thể giờ dạy chưa kiểm tra được thường xuyên

d. Quản lí nền nếp và công tác giảng dạy trên lớp

Quản lí nền nếp và công tác giảng dạy trên lớp của GV nhìn chung được cán bộ QL nhà trường quan tâm, nội dung kết quả khảo sát thu được ở bảng sau:

Bảng 2.12. Thực trạng quản lí nền nếp và công tác giảng dạy trên lớp

STT Nội dung đánh giá

Mức độ đạt được

Rất tốt Tốt TB Chưa tốt

SL % SL % SL % SL %

1

Các qui định cụ thể đối với thực hiện giờ lên lớp (phân công giảng dạy, thời khoá biểu, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học,...)

7 20,5 12 35,3 9 26,5 6 17,6

2 Triển khai sử dụng các phương tiện,

thiết bị dạy học 4 11,7 6 17,6 13 38,2 11 32,3

3 Kiểm tra việc thực hiện giờ giấc ra

vào lớp 10 29,4 12 35,3 9 26,5 3 8,8

4 Kiểm tra việc sử dụng các thiết bị

dạy học để đổi mới phương pháp 4 11,7 7 20,5 13 38,2 10 29,4 5 Sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh

giá, xếp loại giáo viên 5 14,7 7 20,5 16 47,0 6 17,6

Qua khảo sát cho thấy nhà trường có qui định cụ thể đối với việc thực hiện giờ lên lớp, nhưng cán bộ QL thật sự chưa có những giải pháp hữu hiệu trong quá trình đôn đốc GV sử dụng đồ dùng dạy học, BGH chủ yếu quan tâm đến việc GV soạn bài và kí duyệt giáo án theo lịch, chưa thường xuyên kiểm tra việc sử dụng các TBDH để đổi mới phương pháp, nên một số GV chỉ sử dụng khi có đoàn kiểm tra, dự giờ, chưa giúp giáo viên khắc phục những hạn chế trong chấp hành nền nếp và công tác giảng dạy trên lớp

e. Quản lí việc đổi mới phương pháp giảng dạy

Phương pháp giảng dạy giữ vai trò quan trọng, trong giảng dạy việc đổi mới phương pháp là yêu cầu cấp bách, qua nghiên cứu thực tế cho thấy:

Nhận thức về đổi mới phương pháp giảng dạy ở GV phần lớn đánh giá ở mức trung bình, mức độ chưa tốt chiếm 32,3%, tổ chức hội thảo vận dụng đổi mới phương pháp dạy học chưa thành nền nếp trong trường

Công tác bồi dưỡng, tập huấn kĩ năng sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại trong dạy học còn hạn chế, công tác dự giờ, thăm lớp của ban giám hiệu, tổ chuyên môn vẫn chưa thường xuyên, chưa đáp ứng yêu cầu.

Qua khảo sát cho thấy BGH chỉ đạo chuyên môn, nhất là đổi mới phương pháp giảng dạy còn nhiều hạn chế. GV thường thực hiện đổi mới phương pháp chỉ khi có đồng nghiệp dự giờ hoặc kiểm tra của cán bộ QL, GV mới đầu tư cho tiết lên lớp theo yêu cầu đổi mới. Như vậy với tỉ lệ GV chưa đổi mới phương pháp giảng dạy, có thể thấy phương pháp giảng dạy của GV trong trường còn nặng kiểu: đọc - chép, áp đặt nhồi nhét kiến thức cho HS, chưa thoát khỏi phương pháp thuyết trình quen thuộc, nặng về lí luận, chưa chú ý rèn kĩ năng thực hành, phương pháp học tập bộ môn cho HS.

Kết quả cụ thể thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.13. Thực trạng quản lí đổi mới phương pháp giảng dạy STT Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

Rất tốt Tốt TB Chưa tốt

SL % SL % SL % SL %

1 Qui định chế độ dự giờ đối

với giáo viên 6 17,6 8 23,5 13 38,2 7 20,5

2 Nâng cao nhận thức về đổi

mới phương pháp dạy học 4 11,7 5 14,7 14 41,2 11 32,3 3 Tổ bộ môn dự giờ thường

xuyên 6 17,6 7 20,5 13 38,2 8 23,5

4 Ban giám hiệu dự giờ đột

xuất 4 11,7 6 17,6 13 28,2 11 32,3

5 Tổ chức rút kinh nghiệm sau

dự giờ 5 14,7 6 17,6 14 41,2 8 23,5

6 Tổ chức hội thảo vận dụng đổi mới phương pháp dạy học

4 11,7 5 14,7 15 44,1 10 29,4 7 Bồi dưỡng, tập huấn kĩ năng

sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại trong dạy học

5 14,7 7 20,5 13 28,2 9 26,4 8 Tổ chức thao giảng về đổi

mới phương pháp dạy học 6 17,6 7 20,5 12 35,3 9 26,4

g. Quản lí công tác tự học, tự bồi dưỡng của GV

Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV có ý nghĩa hỗ trợ rất lớn trong hoạt động giảng dạy, vừa mang tính nền nếp giảng dạy đồng thời nâng cao tay nghề và kiến thức bộ môn. Kết quả khảo sát thực trạng về QL công tác này tại nhà trường cho kết quả ở bảng sau:

Bảng 2.14. Thực trạng QL hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV

STT Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt TB Chưa tốt

SL % SL % SL % SL % 1

Chỉ đạo các giáo viên bộ môn định hướng nội dung tự học, tự bồi dưỡng

4 11,

7 5 14,7 13 38,2 12 35,3 2 Tổ chức đăng kí nội dung,

kế hoạch tự bồi dưỡng 6 17,

6 8 23,5 12 35,3 8 23,5

3

Chỉ đạo tổ, nhóm bộ môn kiểm tra, giám sát việc thực hiện

6 17,

6 7 20,5 11 32,3 10 29,4 4

Thanh kiểm tra đột xuất hồ sơ tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên

5 14,

7 6 17,6 11 32,3 12 35,3 5 Tổ chức cho giáo viên báo

cáo kết quả tự bồi dưỡng 6 17,

6 7 20,5 12 35,3 9 26,4

Qua khảo sát cho thấy vấn đề định hướng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn mức độ thực hiện chưa tốt của GV trong trường là 35,3%, các GV chưa nhận thức hết tầm quan trọng của công tác này, BGH chỉ đạo nhóm, tổ giám sát việc thực hiện song vẫn triển khai một cách hình thức, mức độ thực hiện chưa tốt chiếm 29,4%, công tác thanh, kiểm tra đột xuất hầu như rất ít mà chỉ kiểm tra khi có lịch thanh tra toàn diện giáo viên theo kế hoạch, cho GV báo cáo kết quả tự bồi dưỡng chưa định kì, kết quả đánh giá 26,4% GV thực hiện còn yếu.

h. Quản lí việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

QL công tác đánh giá kết quả học tập của HS nhằm mục đích phản ánh đánh giá đúng kết quả học tập, từ đó có hướng điều chỉnh hành vi học tập của HS và phương pháp giảng dạy của GV. Qua khảo sát kết quả ở bảng sau:

Bảng 2.15. Thực trạng quản lí việc kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa HS

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt TB Chưa tốt

SL % SL % SL % SL %

1

Chỉ đạo tổ bộ môn và giáo viên thực hiện nghiêm túc qui chế kiểm tra, thi

7 20,5 9 26,4 15 44,1 3 8,8

2 Có kế hoạch đổi mới hình

thức thi, kiểm tra 6 17,6 7 20,5 13 38,2 8 23,5

3 Tổ chức giám sát thi, kiểm

tra, chấm bài 7 20,5 8 23,5 12 35,3 7 20,5

4 Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm

tra sổ điểm theo qui định 8 23,5 9 26,4 11 32,3 6 17,6 5

Phân tích kết quả học tập của học sinh, có khen chê kịp thời

6 17,6 8 23,5 8 23,5 12 35,3

Kết quả thăm dò cho thấy GV tiến hành qui trình kiểm tra theo đúng yêu cầu, song tổ chức giám sát thi, kiểm tra, chấm bài mức độ thực hiện chưa tốt 20,5%, thực tế một số bài kiểm tra lưu tại trường cho thấy còn nhiều bài chấm điểm thành phần nhiều chỗ chưa hợp lí, thậm chí bài chỉ ghi điểm số, không ghi nhận xét cụ thể. Công tác đổi mới hình thức kiểm tra, thi theo qui chế mới vẫn ít được áp dụng và làm chưa tốt, vẫn có những GV coi thi không nghiêm, chấm thi không công bằng, gây thắc mắc trong HS, phân tích kết quả học tập của học sinh còn làm chưa thường xuyên, mức độ 35,3% thực hiện chưa tốt.

2.2.2.2. Thực trạng quản lí hoạt động học của HS

Để làm rừ thực trạng này chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu bằng cỏc phiếu thăm dò ý kiến của HS và GV tập trung vào các vấn đề giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập; nền nếp và phương pháp học tập

QL hoạt động học tập của HS vừa là nhiệm vụ vừa là yêu cầu của BGH cũng như các GV khi được phân công giảng dạy

Công tác phối hợp với ban quản lí kí túc xá, các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nắm chặt tình hình học tập qua đánh giá còn chưa chặt chẽ, qua đó cho thấy quản lí HS học tập trên lớp cũng như ở kí túc còn lỏng lẻo, vẫn còn tư tưởng khoán cho HS là phổ biến

Nguyên nhân là do vẫn còn nhiều GV bộ môn và GV chủ nhiệm chưa tìm hiểu sâu sát đặc điểm tâm lí HS, ít quan tâm đến việc học tập của HS.

Biểu hiện qua việc thiếu biện pháp ngăn ngừa tình trạng HS lười học, chưa tạo được nhiều hứng thú, say mê và ý chí vượt khó hoàn thành nhiệm vụ học tập; năng lực phương pháp giảng dạy của GV thiếu hấp dẫn, chưa phát huy và kích thích tính chủ động tìm tòi tri thức một cách tự giác cho HS

Công tác quản lí dạy học của nhà trường chưa tạo điều kiện kích thích HS học tập tốt, chưa thành lập các quĩ khen thưởng khích lệ HS vươn lên

Một bộ phận phụ huynh học sinh do hạn chế về trình độ dân trí nên thiếu quan tâm đến học sinh, không tích cực phối hợp với nhà trường trong quá trình giải quyết công việc. Vẫn còn có biểu hiện ỷ lại, khoán trắng cho nhà trường trong quá trình giáo dục con em mình. Do đó công tác xã hội hoá giáo dục, công tác khuyến học, khuyến tài của nhà trường còn gặp nhiều khó khăn. Những hạn chế trên ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch xây dựng, kế hoạch tổ chức hoạt động nội trú, chất lượng giảng dạy, chất lượng đào tạo của nhà trường.

Bảng 2.16. Thực trạng quản lí hoạt động học của HS

STT Nội dung đánh giá

Mức độ thực hiện

Rất tốt Tốt TB Chưa tốt

SL % SL % SL % SL %

1 Giáo dục động cơ, thái độ, ý thức

chấp hành kỉ luật cho HS 7 20,5 8 23,5 10 29,4 9 26,4 2

Xây dựng các qui định cụ thể về nền nếp học tập, sinh hoạt ở khu nội trú

8 23,5 10 29,4 11 32,3 5 14,7

3

Tổ chức cho đội trực ban, cờ đỏ theo dừi việc thực hiện nền nếp học tập và sinh hoạt hàng ngày

9 26,4 12 35,2 8 23,5 5 14,7

4

GV chủ nhiệm giám sát việc thực hiện nền nếp, học tập và sinh hoạt

10 29,4 9 26,4 8 23,5 7 20,5

5 Giáo dục phương pháp học tập

cho HS 8 23,5 9 26,4 11 32,3 6 17,6

6

Phối hợp với Đoàn thanh niên, ban quản lí kí túc xá quản lí việc thực hiện nền nếp học tập trên lớp và sinh hoạt ở khu nội trú

7 20,5 11 32,3 10 29,4 6 17,6

7

Phối hợp với gia đình, xã hội kiểm tra việc thực hiện nền nếp học tập và sinh hoạt của HS

5 14,7 6 17,6 14 41,1 9 26,4

8

Áp dụng các hình thức khen thưởng, kỉ luật HS kịp thời trong việc thực hiện nền nếp

4 11,7 7 20,5 13 38,2 10 29,4 Kết quả cho thấy nhà trường QL công tác học tập của HS còn chưa được tốt, xây dựng nền nếp học tập giúp HS hình thành thói quen tốt trong học tập có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của HS, công tác giáo dục động cơ, thái độ, ý thức chấp hành kỉ luật cho HS đã được nhà trường quan tâm và có biện pháp

nhất định, song mức độ đạt yêu cầu chưa cao. Một bộ phận GV vẫn chưa nhận thức hết ý nghĩa quan trọng của việc giáo dục tinh thần, động cơ học tập cho HS, chủ yếu gò ép HS qua các phong trào thi đua trong trường.

2.2.2.3. Thực trạng quản lí sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Công tác sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng GV là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên chất lượng dạy học ở trường, qua thăm dò khảo sát chúng tôi thu được kết quả ở bảng sau :

Bảng 2.17. Thực trạng quản lí sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV

STT Nội dung đánh giá

Mức độ thực hiện

Rất tốt Tốt TB Chưa tốt

SL % SL % SL % SL %

1

Nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo

đội ngũ GV

8 23,5 11 32,3 12 35,2 3 8,8

2

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên (phương pháp dạy học, sử dụng thiết bị dạy học,...)

5 14,7 6 17,6 15 44,1 8 23,5

3 Tổ chức bồi dưỡng cập nhật

kiến thức chuyên ngành 4 11,7 7 20,5 13 38,2 10 29,4 4

Tổ chuyên môn tổ chức trao đổi việc giảng dạy những chuyên đề khó

5 14,7 4 11,7 13 38,2 12 35,2

5 Tạo điều kiện cho giáo viên

đi học tập nâng cao trình độ 8 23,5 14 41,1 10 29,4 2 5,8 Nhà trường tạo điều kiện cho các tổ chuyên môn lập kế hoạch bồi dưỡng cho GV tổ mình và có kế hoạch đề đạt với nhà trường xem xét quyết định và cử các GV tham gia học tập các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Trong công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GVvề phương pháp, sử dụng thiết bị dạy học mức

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay (Trang 49 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w