CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CƠ SỞ
3. Phạm vi áp dụng của các loại TBM trên
2.2. SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN MẶT CẮT NGANG HẦM
2.2.4. So sánh các phương án mặt cắt ngang hầm
So sánh sơ bộ về các phương án hầm (chưa xem xét đến ảnh hưởng đến mặt bằng ga) dựa trên các tiêu chí (1 - 6) đã trình bày ở trên theo phương pháp tính điểm như sau:
Tiêu chí trên được phân loại vào 4 nhóm: ảnh hưởng đến thành phố; các rủi ro chính của dự án; lợi ích cho người sử dụng; chi phí. Với mỗi nhóm, mức độ đánh giá được xác định và cho điểm từ 1 (ảnh hưởng thấp hơn = giải pháp tốt hơn) cho đến 3 (ảnh hưởng lớn hơn = giải pháp kém hơn).
Ngoài việc xem xét 3 loại hình mặt cắt hầm, phương án hầm ống đơn còn được so sánh thêm trong các trường hợp sử dụng 1 máy và 2 máy đào TBM để đánh giá về tiến độ thi công.
Kết quả được thể hiện trong bảng dưới đây:
PHÂN LOẠI TIÊU CHÍ
PHƯƠNG ÁN 1- HẦM ỐNG ĐÔI
PHƯƠNG ÁN 2- HẦM ỐNG ĐƠN A B (‘A’ =1TBM; ‘B’=2TBM)
TÁC ĐỘNG LÊN THÀNH PHỐ
Tác động đến tòa nhà - hư hại về điện thế
2 2 Dự kiến biến dạng tối đa thấp hơn. 3 Dự kiến biến dạng tối đa lớn hơn.
Đường tránh các công trình tiện ích và giao thông
2 2 Tại các vị trí giao nhau (nơi có thể
yêu cầu cho các ga). 2 Cần phải tiến hành các trục phân phối.
Công việc hậu cần trong quá trình thi công và công tác tại hiện trường
3 3
Chiếm dụng dài hạn 9.000 m2. Công tác hiện trường đối với các đường giao cắt.
2 Chiếm dụng dài hạn 9.000 m2. Công tác hiện trường đối với các giếng.
NHỮNG RỦI RO CHÍNH CỦA DỰ ÁN
Các loại rủi do liên quan đến kỹ thuật đào hầm mới TBM tại Việt Nam
1 1 Liên quan tới đường kính hầm nhỏ
hơn. 2 Liên quan tới đường kính hầm lớn hơn.
Điều kiện bề
mặt hầm 2 2
Các loại đất cát chủ yếu với bụi quặng. Các điều kiện bề mặt hỗn hợp cục bộ (sét/cát ). Có tiềm năng đạt tới lớp sỏi cục bộ.
2
Các loại đất cát chủ yếu với bụi quặng.
Các điều kiện bề mặt hỗn hợp cục bộ (sét/cát ). Có tiềm năng đạt tới lớp sỏi cục bộ.
Hạn chế bởi điều kiện địa chất yếu
1 1 Với các hầm song song
2
Có thể đạt đến điểm 3 nếu các ga cần có các hang chứa ke ga đào bằng phương pháp đào mở.
2 2 Với các hầm xếp chồng Công trình xây
dựng phụ trợ, khó khăn về kỹ thuật
3 3
Liên quan tới công việc thực hiện 8 tuyến đường tránh tại khu đất yếu và dưới mặt nước ngầm + 1 Giếng
2 Liên quan tới công việc thực hiện 2 + 1 giếng
Ảnh hưởng xã
hội 3 1 Liên quan trực tiếp và ảnh hưởng
thời gian thi công 2 Liên quan trực tiếp và ảnh hưởng thời gian thi công
Quy hoạch 3 1 Với 1 TBM 2 Thời gian đấu thầu mua sắm rất quan trọng
Khoảng cách dịch chuyển giữa bề mặt và độ sâu của ga
1 1 Với các hầm song song
2 Có thể đạt đến điểm 3 nếu các ga cần có các khoang chứa ke ga đào bằng phương pháp đào mở
2 2 Với các hầm xếp chồng
CHI PHÍ
Chi phí đối với công tác đào hầm và các công trình phụ trợ
2 3
Chi phí nguồn vố ban đầu thấp hơn với 1TBM . Các công trình phụ trợ có tác động lớn
1 Chi phí nguồn vố ban đầu trung bình. Các công trình phụ trợ có tác động trung bình.
Khảo sát và giám sát điều kiện tòa nhà
2 2 Khu vực đào hầm có khả năng tác
động lớn hơn 1 Khu vực đào hầm có khả năng tác động nhỏ hơn
Nhận xét:
- PHƯƠNG ÁN 1A (hầm ống đôi với 1 máy TBM) và phương án 3 (hầm ống đơn có vách ngăn) là ít hấp dẫn hơn, vì Phương án 1A không cho phép đảm bảo tiến độ thi công (điều này được chỉ ra như một yêu cầu quan trọng của Chủ đầu tư trong quá trình ra quyết định) và Phương án 3 thì bị ảnh hưởng bởi nhiều rủi ro lớn trong bối cảnh cụ thể của tuyến Metro Hà Nội và nó không hấp dẫn trên quan điểm về ga, vì ga sẽ phải ở chiều sâu lớn (tăng khoảng cách tiếp cận giữa mặt đất và cao độ của ke ga).
- PHƯƠNG ÁN 1B (hầm ống đôi với 2 máy TBM) thể hiện hấp dẫn hơn do gây ra ảnh hưởng thấp hơn đến thành phố và việc giảm bớt rủi ro thích hợp; tuy nhiên phương án này lại đắt hơn (không bao gồm ga).
- PHƯƠNG ÁN 2 (hầm ống đơn) - thể hiện hấp dẫn hơn trên quan điểm về chi phí (không bao gồm ga); tuy nhiên, phương án này ảnh hưởng nhiều hơn đến thành phố, và mặc dù nó đưa ra một hạn chế hợp lý hơn về rủi ro. Vì là 1 dự án làm hầm ở đô thị thi công bằng phương pháp cơ giới đầu tiên ở Việt Nam trong các điều kiện về đất đầy khó khăn, thì nên thực hiện giải pháp với máy TBM có
đường kính nhỏ hơn (giải pháp hầm ống đơn sẽ yêu cầu phải có máy móc với đường kính lớn tới 11-12m ).
Dựa trên các kế quả đạt được, sơ bộ kiến nghị về 2 phương án hầm 1B và 2 sẽ được nghiên cứu so sánh sâu hơn (đánh giá liên quan đến ga, tổng chi phí, quy hoạch tuyến và rủi ro cho đoạn đi ngầm).