CHƯƠNG 2 ĐỌC - HIỂU CÁC VĂN BẢN CÁO, CHIẾU THEO ĐẶC TRƯNG THẺ LOẠI
2.2. Đặc trưng của các văn bản thuộc thể cáo, thế chiếu
2.2.1. Các văn bản thuộc thế cáo, thế chiếu thường được viết bởi những người có trọng trách lớn, có địa vị trong xã hội và đối tượng tiếp nhận được xỏc định rừ ràng. Moi một văn bản thường đỏnh dấu một sự kiện trong đại nào đó trong lịch sử dân tộc.
Công văn hành chính xưa gồm hai loại:
. Một loại do cấp dưới đệ trình lên nhà vua hay triều đình (tấu, chương, biểu, sớ, khải...)
. Một loại do nhà vua tuyên truyền xuống cho bề tôi (chiếu, mệnh, lệnh, chế, dụ, cáo...)
Các văn bản thuộc thể cáo, thế chiếu là những văn bản do nhà vua tuyên truyền xuống cho bề tôi. Do vậy, nó thường được viết bởi những người có địa vị trong xã hội.
Ví dụ: “Đại cáo bình Ngó” của Nguyễn Trãi được công bố vào ngày 17/12/1428 trong không khí hào hùng của ngày vui độc lập, sau khi quân ta đánh thắng giặc Minh. Nhân sự kiện đó Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Đại cáo bình Ngô” đế bố cáo với thiên hạ về điều đó.
“Chiếu cầu hiền” của vua Quang Trung do Ngô Thì Nhậm viết thay vào khoảng 1788-1789 nhầm thuyết phục những sĩ phu Bắc Hà, tức các trí thức của triều đại cũ (Lê-Trịnh) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn.
Chính vì vậy mà các văn bản này thường mang tính quan phương. Có nghĩa là mỗi văn bản có sự phân chia chức vụ, địa vị theo chức năng của văn bản đó.
JCktHi luận tốt mjhiep Cfru'o’ntj rĐlôẴrp 'dôà íìlội 2
(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 35 : 3Ê33(B - Qltịữ oăn
2.2.2. Các văn bản hành chính xưa nói chung và các văn bản thuộc thế cảo,
thế chiếu núi riờng mang tớnh quy phạm rất rừ. Moi một loại đều chịu sự quy định của thế tài:
Thế cáo thì thường có kết cấu 4 phần:
-Phần mở đầu: Nêu luận đề chính nghĩa.
-Phần thứ hai: Lên án tội ác của quân thù.
-Phần thứ ba: Ke lại quá trình chiến đấu và chiến thắng.
-Phần thứ tư: Khép lại bằng lời tuyên bố thắng lợi.
Ví dụ: “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi, gồm có 4 phần như sau:
-Phần mở đầu: Nguyễn Trãi nêu tư tưởng nhân nghĩa và khẳng định nước Đại Việt là nước có chủ quyền, có nền văn hóa riêng.
-Phần thứ hai: Tác giả nêu tội ác của giặc Minh.
-Phần thứ ba: Nêu quá trình dấy binh khởi nghĩa của quân dân ta dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi.
-Phần thứ tư: Tuyên bố nền thái bình vừa mới giành lại được.
“Chiếu cầu hiền ” của Ngô Thì Nhậm cũng có kết cấu chặt chẽ gồm ba phần:
-Phần mở đầu: Cơ sở lí luận của việc cầu hiền: Ngô Thì Nhậm đã mượn lời của Khống Tử, viện ý trời làm cơ sở cho việc cầu hiền.
-Phần thứ hai: Ngô Thì Nhậm nêu lên tình hình thực tiễn và khao khát cầu hiền của nhà vua.
-Phần thứ ba: Hướng sử dụng người tài và lời kêu gọi người tài trong thiên hạ ra giúp dân giúp nước.
* Hay trong thể hịch cũng có kết cấu bao gồm bốn phần:
-Phần thứ nhất: Nêu vấn đề cần quan tâm.
-Phần thứ hai: Dan truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây tin cậy.
-Phần thứ ba: Nhận định tình hình đế gợi lòng căm thù.
-Phần thứ tư: Kêu gọi đấu tranh.
Ví dụ: “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
2.2.3. Các văn bản thuộc thế cáo, thế chiếu còn mang tính nghệ thuật. Nó
JCktHi luận tốt mjhiep Cfru'o’ntj rĐlôẴrp 'dôà íìlội 2
(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 36 : 3Ê33(B - Qltịữ oăn
được thế hiện ở việc sử dụng các điển tích, điển cố; các hình ảnh U’ớc lệ, tượng trung đế tác động mạnh mẽ vào xúc cảm của người đọc.
Trong văn bản “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm đã sử dụng rất nhiều các điến cố, điến tích với mật độ dày đặc. Và các điến cố điến tích ấy thường được lấy từ thi liệu trong văn thơ cổ Trung Quốc.
Ví dụ: Chỉ trong 2 câu ngắn mà tác giả đã sử dụng đến 7 điển tích:
“Trước đây thời thế suy vỉ, Trung Châu gặp nhiều biến cổ, kẻ sĩ phải ở ẩn trong ngòi khe(l), tron tránh việc đời(2), những bậc tỉnh anh trong triều đương phải kiờng dố khụng dỏm lờn tỉếng(3). Cũng cú kẻ gừ mừ canh cửa(4), cũng cú kẻ ra biến vào sông(5), chết đuổi trên cạn(6) mà không biết, dường như muon lấn tránh(7) suốt đời. ”
(1) Ớ ân trong ngòi khe\ dịch thoát chữ “khảo bàn “Khảo bàn ” là tên bài thơ trong thiên Phong” của tuyển tập Kinh Thi. Đây là thiên nói về những người ở ẩn nơi ngòi khe.
(2) Trốn tránh việc đời: Dịch thoát câu: “dụng củng vu hoàng ngưu ” (gói kĩ trong tấm da bò) trong Kinh dịch, ý nói kẻ ẩn dật trốn tránh việc đời khác nào tấm da bò bọc lấy đồ vật một cách vững chắc.
(3) Kiêng dè không dám lên tiếng: Dịch thoát câu: “giới minh vu trượng mã
” (Ngựa chầu phải kiêng dè tiếng hí) ở đây ý nói các quan trong triều đều giữ mình không dám lên tiếng.
(4) Gừ mừ canh cửa: Dịch thoỏt cõu: “kớch đạc bảo quan ” xuõt xứ ở sỏch Mạnh Tử. “kớch đạc” là những người đỏnh mừ canh đờm, “bảo quan ” là người canh cửa, đều là những chức vụ thấp kém.
rị)liụm r~ĩltị Tỉíott 37 ẤUĨp : 3£33(B - Qíạữ oăn
ychíht íutịn tốt nt/hiêp ZTru'tUuj rĐ7C)Ẵrp Jôà íìlội 2
(5) Ra biển vào sông: Sách Luận ngữ, thiên “v/
tử” có đoạn chép về những người đi ở ấn thời cố: “Cố phương Thúc nhập vu hà, kích thánh Tương nhập vu hải” (quan đánh trống phương Thúc vào miền sông Hà, người đánh khánh là Tương đi ra bế) ở đây chỉ các ấn sĩ mỗi người đi một phương.
(6) Chết đuổi trên cạn: dịch chữ “lục trầm” xuất xứ ở sách Trang Tử, nói kẻ đi ở ấn như người bị chết đuối trên cạn.
(7) Lấn tránh’, dịch chữ “phì độn ” xuất xứ ở quẻ Độn trong Kinh dịch nói kẻ đi ở ấn.
Việc sử dụng những hình ảnh ước lệ tượng trưng cũng đem lại giá trị nghệ thuật cao cho các văn bản chính luận. Đằng sau những hình ảnh ấy đã bộc lộ những tư tưởng và xúc cảm đặc biệt của tác giả.
Ví dụ: Hình ảnh:
“Nhõn dõn bổn cừi một nhà, dựng cần trỳc ngọn cờ phấp phới ” (“Đại cảo bình Ngô ” _ Nguyễn Trãi) Ngoài việc chứa đựng thông tin: Lấy điển cũ nói về Trần Thắng, Ngô Quảng do khởi nghĩa quá gấp không kịp may cờ, giơ cần trúc làm cờ. Câu thơ còn đem đến cho người đọc cảm xúc thẩm mĩ: thấy được khí thế hào hùng, quyết tâm đánh giặc của nhân dân ta.
Đây cũng chính là một đặc điểm quen thuộc trong văn học trung đại. Do đặc điếm của các văn bản này là khô khan, khó hiếu, người viết chủ yếu trình bày về một vấn đề có giá trị lịch sử nào đó. Việc đưa vào các hình ảnh ước lệ, tượng trưng và các điển cố, điển tích đã làm cho câu văn, câu thơ mang tính khái quát sâu rộng, giàu hình ảnh và tác động mạnh mẽ vào xúc cảm của người đọc.
JCktHi luận tốt mjhiep Cfru'o’ntj rĐlôẴrp 'dôà íìlội 2
rị)liụm r~ĩltị Tỉíott 38 : 3£33(B - Qíạữ oăn
2.2.4. Lời của các văn bản thuộc thế cáo, thế chiếu thường được cấu tạo theo lối biền ngẫu, mỗi câu có hai vế cân đối nhau về số từ, giống nhau về kết cẩu ngữ pháp, đối nhau về ý và thanh điệu. Do đó làm cho lời văn giàu nhạc tính, đem lại giá trị nghệ thuật cao.
Ví dụ: Trong “Đại cảo bình Ngô” của Nguyễn Trãi có những câu như:
“ Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phả,
Bỉ nước giặc quay mũi giáo đánh nhau. ”
“Họ đã tham sổng sợ chết, mà hòa hiếu thực lòng, Ta lẩy toàn quân là hơn, đế nhân dân nghỉ sức. ”
“Từ Triệu, Đỉnh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tổng, Nguyên moi bên xưng đế một phương.
”
Mỗi câu thường có hai vế cân xứng nhau.
Tóm lại, các văn bản thuộc thế cáo, thế chiếu không chỉ mang đăc trưng chung của văn chính luận mà nó còn có những đặc điểm riêng tùy thuộc vào từng thể loại bởi nó ra đời và phát triển trong thời kì văn - sử - triết bất phân. Chính vì vậy, khi đi tìm hiếu cụ thế các văn bản này thì cần phải nắm được đặc trưng thể loại của nó, để từ đó có thể hiểu một cách sâu sắc và toàn diện hơn những tư tưởng mà người viết muốn truyền lại. Tuy nhiên, hiện nay việc dạy các văn bản này vẫn chưa đem lại hiệu quả cao, dẫn đến tình trạng học sinh không còn hứng thú với môn học như trước đây nữa. Tình trạng đó bắt nguồn chủ yếu từ những khó khăn về khoảng cách.
2.3. Những khó khăn trong việc dạy các văn bản thuộc thể cáo, thể chiếu