ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên
II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản
a. Đoạn 1: Luận đề chính nghĩa - Nguyễn Trãi nêu nguyên lí chính nghĩa làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng để triển khai toàn bộ nội dung bài cỏo. Đe làm rừ luận đề chính nghĩa, tác giả đã đưa ra hai luận điếm:
+ Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa - yên dân - trừ bạo.
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. ” + Đưa ra chân lí khách quan về độc lập chủ quyền của nước Đại Việt.
“Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền vãn hiến đã lâu.
(S^O^ĩ^ĩí): r/)kíun !~7hị '3ÙOU 60 Mtĩp: TC ĩ ĩOỉỉ - Qltịữ oăn ychíht íutịn tốt nt/hièp Cfru'o’ntj rĐ7C*Srp 'dôà íìlội 2
- Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập?
- Tác giả đã có cách viết như thế nào đế làm nối bật niềm tự hào dân tộc?
Nỳi sụng bờ cừi đó chia,
Phong tục Bẳc Nam cũng khác. ” - Đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập bởi sau khi nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, tác giả nói về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của nước Đại Việt như một chân lí khách quan hiển nhiên, vốn có, lâu đời.
- Đe làm nổi bật niềm tư hào dân tộc, Nguyễn Trãi đã đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền: lãnh thố, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời và đặc biệt các triều đại phong kiến Việt Nam song song với các triều đại phong kiến Trung Quốc.
“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tong, Nguyên moi bên xưng đế một phương. ”
Sau khi đưa ra một loạt các dẫn chứng thực tế về lịch sử, văn hóa con người tác giả đã đi đến một kết luận chắc nịch: “Việc xưa xem xét,
Chứng cứ còn ghi. ”
-ằ í kiến dõn tộc phỏt triến tới đỉnh cao,
“Đại cáo bình Ngỏ ” xứng đáng là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước Việt
(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 61 : 3Ê33(B - Qớạữ oăn ychíht íutịn tốt nt/hièp Cfru'o’ntj rĐ7C*Srp 'dôà íìlội 2
GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn mở đầu?
GV: yêu cầu HS đọc đoạn 2 với giọng căm hờn, đau xót.
GV hỏi:
- Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của gặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất? Tội ác nào là man rợ nhất?
Nghệ thuật của bản cáo trạng về tội ác của kẻ thù có gì đặc biệt?
HS: làm việc cá nhân và trình Nam.
Nghệ thuật của đoạn mở đầu: lập luận chặt chẽ; dùng nhiều từ mang
sắc thái khẳng định tính chất hiến nhiên vốn có từ lâu đời của nước Đại Việt như: Từ trước, von xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác...(Bản dịch); kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng thực tế làm cho những điều người viết đưa ra có sức nặng thuyết phục.
b. Đoạn 2: Tố cáo tội ác của giặc
- Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường dân tộc đế vạch rừ õm mưu của giặc Minh và đứng trên lập trường nhân bản đế tố cáo chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của giặc.
Đó là âm mưu cướp nước, là luận điệu “phù Trần, diệt Hồ” bịp bợm. Đó là tội “nướng dân đen”, “vùi con đỏ”, “nặng thuế khóa”,
“tàn hại cả giong côn trùng cây cỏ”...đó là những âm mưu hiếm độc và những tội ác man rợ.
Nguyễn Trãi quả là một cây bút viết cáo trạng xuất sắc. Ớ đây, tác giả đã dùng những hình tượng có sức khái quát cao:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dười hầm tai vạ. ”
JChóa luận tốt nụhiêp ZTru'tUuj rĐ7C)Ẵrp Jôà íìlội 2
(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 62 ẤUĨp : ~K ỡ ỡrJ3 - Qltịữ oăn
bày trước lớp. Băng cách này, Nguyên Trãi như
khắc vào trời đất và khắc vào lòng người lòng căm thù muôn đời, muôn kiếp. Cuối cùng, để kết thúc bản cáo trạng, tác giả viết một câu văn đầy hình tượng:
“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bân thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi. ” Đây chính là nghệ thuật dùng cái vô hạn: Trúc trong rừng, nước ở biển đông đế nói về cái vô hạn là: tội ác của giặc.
Từ đó dẫn đến hai câu hỏi tu từ mà câu trả lời là sự tất yếu:
“Lẽ nào trời đất dung tha?
Ai bảo thần dân chịu được?
—> Đoạn văn đã làm sống lại một thời kì đau thương, đen tối của dân tộc. Bằng những hình ảnh có thật vừa khái quát vừa cụ thể kết hợp với giọng văn thống thiết, vừa đau đớn, xót xa, vừa đanh thép. Tác giả đã phơi bày được tội ác của kẻ thù một cách tập trung sinh động và man rợ nhất của giặc Minh đến nỗi: trời không dung, đất không tha; thần và người đều căm giận. Qua đó, thể hiện nỗi căm giận và nỗi đau xé lòng của tác giả.
(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 63 p : ~K ỡ ỡrJ3 - Qltịữ oăn ychíht íutịn tốt nt/hièp <ỹjrưò’tuj rĐ7C)Ẵrp 'dôà íìlội 2
GV: Trước tội ác của giặc Minh, tất yếu sẽ có các cuôc khởi nghĩa no ra. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn phù hợp với nguyên lí nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc. Vì vậy, có bản anh hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Cuộc khởi nghĩa chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn đầu được khắc họa qua hình tượng người anh hùng Lê Lợi; giai đoạn sau là giai đoạn phản công và chiến thắng của cuộc khởi nghĩa.
GV: gọi 1HS đọc đoạn tiếp theo từ “Ta đây...lẩy ỉt địch nhiều ”
HS: đọc.
GV: Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào?
HS: trả lời.
c. Đoạn 3: Ke lại quá trình chinh phạt gian khể và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.
- Hình tương người anh hùng Lẽ Lơi: Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa được tác giả chủ yếu tập trung khắc họa hình tượng Lê Lợi. Hình tượng Lê Lợi là sự kết hợp thống nhất giữa con người bình thường và con người phi thường:
+ Con người bình thường: ở nguồn gốc xuất thân “chon hoang dã nương mình”;
bình thường qua cách xưng hô khiêm nhường và khảng khái: “Ta đây: núi Lam Sơn dẩy nghĩa... ”, qua lòng căm thù giặc
ychíht íutịn tốt nt/hièp <ỹjrưò’tuj rĐ7C)Ẵrp 'dôà íìlội 2
(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 64 p : ~K ỡ ỡrJ3 - Qltịữ oăn
sâu sắc: “ngẫm thù lớn...”,
ychíht íutịn tốt nt/hièp <ỹjrưò’tuj rĐ7C)Ẵrp 'dôà íìlội 2
rị)liụm r~ĩltị Tỉíott 65 p : ~K ì ìrJ3 - Qltịữ oăn
“căm giặc nước... ”,
+ Con người phi thường: qua ý thức tự giác và nhiệt huyết cứu nước trở thành thường trực: “Đau lòng nhức óc..., Nem mật nằm gai..., Quên ăn vì giận..., Ngẫm trước đến nay...,Chỉ băn khoăn một noi đồ hồi... qua thái độ cầu hiền: “Tấm lòng cứu nước vân đăm đăm muôn tiến về đông; Cô xe cầu hiền, thường chăm chăm còn dành phía tả. ”, qua tinh thần khắc phục khó khăn: “Khỉ Lỉnh sơn lương hết mẩy tuần...Ta gang chí khẳc ựhục gian nan. ”, qua khả năng thu phục lòng người để tạo nên sức mạnh đoàn kết nhân dân: “Nhân dõn bổn cừi một nhà, dựng cần trỳc ngọn cờ phấp phới; Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào. ”, đặc biệt là có mưu lược tài giỏi: “Thế trận xuất kỉ, ỉấy yếu chong mạnh; Dùng quân mai phục, lẩy ít địch nhiều. ”...
—> Tác giả đã sử dụng những từ ngữ, điển cố, hình ảnh có sức biểu đạt lớn để dựng lên chân dung đầy đủ của người anh hùng dân tộc Lê Lợi khiến cho người đọc tự hào, ngưỡng mộ, cảm phục.
Sức mạnh giúp quân ta chiến thắng
(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 66 : 3Ê33(B - Qớạữ oăn ychớhi luận tốt in/ớtiỀp CJru’tftitj rĐltxSrp7/5ô ớỡlội 2
GV: Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Tác giả nhằm vào những loại trận ở mấy giai đoạn, mỗi loại có đặc điểm gì nổi bật
Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng chính là sức mạnh đoàn kêt toàn dân. Nguyễn Trãi trong bản tuyên ngôn độc lập này đã đề cao vài trò và sức mạnh của nhân dân. Chính sức mạnh ấy đã giúp cho nhân dân ta vượt qua tất cả những khó khăn ban đầu: quân thù đang mạnh trong khi lực lượng của ta còn mỏng;
thiếu lương thực, thiếu người bàn
bạc, hiếm kẻ đỡ đần...
- Quá trình phán công vả chiến thẳng:
+ Với giọng văn tung hoành, cuồn cuộn khí thế như một bản anh hùng ca chiến thắng, và với những hình ảnh so sánh tương phản độc đáo, tác giả đã miêu tả thành công khí thế chiến thắng của quân ta và sự thất bại thảm hại của giặc Minh.
Lược thuật cuộc chiến đấu:
. • Quân ta:
Tư tưởng chỉ đạo cuộc kháng chiến:
đem đại nghĩa, lẩy chỉ nhân —> thẳng hung tàn, cường bạo.
Bức tranh toàn cảnh, hoành tráng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay, sĩ khí đã hăng, hăng lại càng hãng, đá núi cũng mòn, nước sông phải cạn, sạch không kình ngạc, tan tác chim muông...
ychíht íutịn tốt nt/hièp Cfru'o’ntj rĐ7C*Srp 'dôà íìlội 2
(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 67 : 3Ê33(B - Qớạữ oăn
của quân ta và sự thât bại của quân giặc?
- Phân tích tính hùng tráng của
đoạn văn được gợi lên từ ngôn
—ằ Khớ thế tiến cụng mónh liệt, dồn dập, ào ạt, tỏ rừ thế tất thắng.
► Quân địch: nghe hơi mà mat vỉa, nín thở cầu thoát thân, đành bỏ mạng, trí cùng lực kiệt, that thế, cụt đầu, tử vong, tự vẫn, lê gối dâng tờ tạ tội, tự xin hàng, xỉn cuv mang...thây chât đầy đường, máu trôi đỏ nước, máu chảy trôi chày, cỏ nội đầm đìa máu đen...
—ằ Sự thất bại nhục nhó, thảm hại của kẻ thù.
=>Để là những hỡnh ảnh “thể hiện quy mụ vũ trụ, khổng lồ của sức mạnh chính nghĩa.” (GS. Trần Đình Sử). Bên cạnh việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ, so sánh, tương phản, tác giả còn sử dụng nghệ thuật liệt kê, trùng điệp, câu văn, nhịp điệu dài ngắn đan xen, sự biến hóa linh hoạt, tài tình tạo nên âm hưởng vừa hào hùng vừa mạnh mẽ vừa gợi cảm tráng ca vừa khắc họa khí thế rung trời, chuyến đất của nghĩa quân, vừa khắc họa sự tan tác tơi bời của quân giặc.
+Từ hình tượng đến ngôn từ, từ màu sắc đến âm thanh, nhịp điệu, tất cả đều mang đậm tính chất anh hùng ca. Những hình
(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 68 : 3Ê33(B - Qớạữ oăn ychớhi luận tốt in/ớtiỀp CJru’tftitj rĐltxSrp7/5ô ớỡlội 2
tượng phong phú, đa dạng được đo
ychíht íutịn tốt nt/hièp Cfru'o’ntj rĐ7C*Srp 'dôà íìlội 2
rị)liụm r~ĩltị Tỉíott 69 Mí)'p : 3£33(B - Qltịữ oăn
ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu văn?
HS: thảo luận và trình bày.
GV: Chủ trương hòa bình và nhân đạo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi được thế hiện rừ nột ở hành động nào?
HS: suy nghĩ và trả lời.
GV: yêu cầu HS đọc đoạn kết của bài cáo với giọng văn trịnh trọng, phù hợp với lời tuyên bố độc lập.
băng sự rộng lớn, kì vĩ của thiên nhiên. Câu văn khi ngắn, khi dài biến hóa linh hoạt mà nhạc điệu chung là dồn dập, sảng khoái, bay bổng. Đó là nhịp điệu của triều dâng, sóng dậy, hết lóp này đến lớp khác:
“Ngày mười tám...
Ngày hai mươi...
Ngày hãm lăm...
Ngày hãm tám... ”
+ Chủ trương hòa bình và nhân đạo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi: Chấp nhận thư đầu hàng của địch; tha tội chết cho chúng; cấp thuyền, cấp ngựa, cấp lương ăn cho đoàn quân bại trận đế chúng về nước.
—> Hành động cao quý ấy không chỉ thế hiện đức hiếu sinh, lòng nhân đạo, tình yêu hòa bình của nhân dân ta mà còn làm sáng ngời tư tưởng cốt lừi đó nờu ở đầu bài: nhõn nghĩa - yên dân - trừ bạo
d. Đoạn 4: Lòi tuyên bể hòa bình độc lập
- Lời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng về nền độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước đã được lập lại; đât nước từ nay hòa bình đổi mới vững bền, tương lai tốt đẹp
ychíht íutịn tốt nt/hièp Cfru'o’ntj rĐ7C*Srp 'dôà íìlội 2
rị)kạm CJhi Tỉíou 70 Jlijp: 3C33H - Qltf Ci oản
HS: đoc.
GV: Nguyễn Trãi đã tuyên bố điều gì trước toàn thiên hạ? Qua lời tuyên bố còn toát lên cảm hứng lớn nào?
HS: trả lời.
GV: Những hình tượng thiên nhiên và quy luật vũ trụ “Kiền khôn bĩ rồi lại thái - Nhật nguyệt hối rồi lại minh. ” có tác dụng biểu đạt nội dung gì?
HS: thảo luận và trả lời.
GV: Qua đó, em có thể rút ra bài học lịch sử gì?
HS: trả lời.
Hoat đông 3: Giúp HS khái quát lại toàn bộ giá trị nội dung và nghệ thuật.
GV: Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài cáo? HS:
Khái quát bài học và phát biểu.
- Cảm hứng về độc lập dân tộc và
tương lai của đất nước đã hòa quyện với cảm hứng về vũ trụ khi “bĩ” khi “Aơz ” nhưng quy luật là hướng tới sự tươi sáng, phát triển càng khắc họa sâu đậm niềm tin và quyết tâm xây dựng đất nước của nhân dân Đại Việt khi vận hội mới đã mở ra.
- Bài học lịch sử: có được chiến công, có nền độc lập là bởi “nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ... ” Bài học lịch sử này có ý nghĩa rất lớn đối với mọi người, mọi thời, nhất là những người được sống trong hòa bình, độc lập.