Tìm hiếu văn bản

Một phần của tài liệu Đọc - hiểu các văn bản báo cáo, chiếu theo đặc trưng thể loại (Trang 76 - 84)

B. CHUẢN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên

2. Tìm hiếu văn bản

a.

Thiên chức của người hiền tải Đoạn mở đầu tạo ra một tiền đề vững chắc, thuyết phục đế cầu hiền:

- T á c giả bắt đầu băng một câu khẳng định rằng, so sánh sự xuất hiện của người hiền tài ở đời với hiện tượng trong tự nhiên: “Người hiền xuất hiện ở đời thì như ngôi sao sảng trên trời cao

—> Câu văn mở đầu đã cho thấy Quang Trung là một ông vua áo vải cờ đào nhưng có tầm suy nghĩ và tư tưởng “Chiêu hiền đãi sĩ’ như bao vị vua khác. Điều này đã phần nào xóa

đi tâm lí nghi ngại của các bậc hiền tài Bắc Hà.

- Tiếp theo, tác giả đã chỉ ra quy luật của tự nhiên là: Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần - ngôi sao tượng trưng cho thiên tử.

Đe từ đó đi đến kết luận:

“Người hiền at làm sứ giả cho thiên tử”.

- Sự khẳng định được nâng cao hơn khi tác giả đặt giả thiết đế từ đó phủ nhận thái độ quay lưng với thời cuộc chính

JChóa luận tot tiụhiêp ZTru'tUuj rĐ7C)Ẵrp Jôà íìlội 2

rị)liụm r~ĩltị Tỉíott 77 ẤUĨp : 3£33(B - Qíạữ oăn

GV: chốt lại:

Lời mở đầu của tác giả như một mũi tên trúng ba đích:

+ Vừa tôn vinh được vai trò của người hiền, vừa thỏa mãn được tâm lí có phần tự kiêu của họ.

+ Đánh thức tiềm năng, kích thích nhu cầu chính đáng của kẻ sĩ.

+ Chỉ rừ nguy cơ tự đào thải nếu người hiền đi ngược lại với quy luật của tạo hóa, không chịu ra cứu đời giúp nước.

GV: gọi HS đọc tiếp đoạn từ “Trước đây...” đến “...cho chính quyền buổi ban đẩu của tram hay là trái với ý trời, đi ngược lại quy luật của tự nhiên và xã hội. “Neu như che mat ảnh sảng, giâu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng thì đó không phải là ý tròi sinh ra người hiền vậy”. Những hình ảnh so sánh được rút ra từ Luận Ngữ - cuốn sách kinh điển của các nhà Nho, tất nhiên sẽ có một sức tác động mạnh mẽ và hiệu quả đối với các sĩ phu Bắc Hà

lúc ấy.

=> Ngô Thì Nhậm thật cao tav, ông mượn lời thánh hiền và ý trời đế tạo ra một cơ sở lí luận chắc chắn cho việc cầu hiền của triều đình. Vừa tôn vinh người hiền tài lại vừa tôn vinh hoàng đế (ví vua Quang Trung với ngôi Bắc Thần, gọi ông là thiên tử) đã tạo ra một sự tin cậy co những người hiền tài chưa hiểu rừ thời cuộc.

b.

Tình hình thưc tiễn và khao khát cầu hiền của vua Quang Trung.

- Khi thời thế suy vi, nhiều biến cố, tất yếu kẻ sĩ trong thiên hạ phải tìm chỗ ẩn

JChóa luận tot tiụhiêp ZTru'tUuj rĐ7C)Ẵrp Jôà íìlội 2

rị)liụm r~ĩltị Tỉíott 78 ẤUĨp : 3£33(B - Qíạữ oăn

HS: đọc.

GV: Qua đoạn em vừa đọc, tác giả đã sử dụng những điển cố, điến tích nào? Chúng thế hiện điều gì? Tác dụng của việc sử dụng những điển tích, điển cố đó?

HS: trả lời mình.

+ Tác giả đã sử dụng các điển cố, điển tích để nói lên tình trạng thất thế loạn lạc của kẻ sĩ trong thiên hạ:

“ở ấn ngòi khe ”, “trốn tránh việc đời ”, “kiêng dè không dám lên tiếng”, gừ mừ canh cửa ”,

“chết đuổi trên cạn ”,

“lấn

tránh”. Tất cả những điển tích này đã bộc lộ thái độ của tầng lớp quan lại sau khi triều Lê - Trịnh sụp đố:

Người không ra làm quan thì ẩn dật, uổng phí tài năng; còn nếu ra làm quan thì còn kiêng dè, nghi ngại, không dám nói thật, làm việc cầm chừng để bảo toàn chức vị; người thì tự vẫn.

+ Điển tích “ghé chiếu ” thế hiện thái độ khiêm tốn, khiêm

nhường sẵn sàng chờ đợi và trọng dụng người tài.

+ Từ tình trạng thất thế loạn lạc của kẻ sĩ, Ngô Thì Nhậm đã bày tỏ thái độ của nhà vua: "nay tram đang ghé chiếu lẳng nghe, ngày đêm mong mỏi... ” với hàng loạt các câu hỏi tu từ: “Hav trẫm ít đức không đảng đế phò tá chăng? ”, “Hay đang thời đố nát chưa thế ra phụng sự vương hầu chăng? ” —ằ Kờu gọi sự hợp tác của người hiền tài: con

JChóa luận tốt nụhiêp ZTru'tUuj rĐ7C)Ẵrp Jôà íìlội 2

(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 79 ẤUĨp : ~K ỡ ỡrJ3 - Qltịữ oăn

GV: Cuối đoạn văn tác giả dùng những câu hỏi tu từ, em hãy chỉ ra tác dụng của chúng?

HS: suy nghĩ và trả lời.

GV: Thời nào cũng cần có sự đóng góp của người hiền tài.Và trong thời bình khi mà nước đã có vua, non sông đã có chủ thì triều đình và nhân dân cần có sự giúp đỡ của người hiền tài hơn hết. Em hóy làm rừ diều này trong đoạn văn tiếp theo?

đường duy nhât mà họ nên chọn là đem tài năng của mình ra cống hiến cho triều đại mới.

—ằ Tỏc dụng:

+ Bằng cách sử dụng điển tích, người viết đã chỉ ra những cách xử sự phố biến của hiền tài Bắc Hà đối với triều đại mới - triều Tây Sơn.

+ Cách diễn đạt nhẹ nhàng, tế nhị thế hiện vốn hiểu biết uyên thâm về văn học của tác giả. Từ đó, giúp người nghe nhận ra cách ứng xử chưa đúng của mình và thêm nể trọng người đứng đầu chính quyền mới.

+ Khép lại đoạn văn là những câu hỏi tu từ mà câu trả lời từ phía đối tượng của bài chiếu, giúp họ tự nhận ra cách ứng xử chưa thỏa đáng của mình và thái độ khẩn khoản của nhà vua.

- Thời bình, nước đã có vua, non sông đã có chủ, thay mặt vua; tác giả đã đưa ra một số công việc bề bộn: công việc vừa mới mở ra, kỉ cương nơi triều chính, công việc ngoài biên cương, dân còn nhọc nhằn, đức hóa của nhà vua chưa kịp thấm nhuần, môt cái cột không thế đỡ nối một căn nhà lớn...kế

JChóa luận tốt mjhiêp <ỹjrưò’tuj rĐK>ẴrP 'dôà íìlội 2

(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 80 p : ~K ỡ ỡrJ3 - Qltịữ oăn

HS: trả lời.

GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn này?

HS: trả lời.

muôn sự khó khăn nhăm tác động vào trách nhiệm của người hiền sĩ với non sông đất nước. Những người có tâm, có đức sẽ không thờ ơ trước tình cảnh này. Cuối cùng, tác giả đã đưa ra một câu hỏi nhằm thức tỉnh ý thức của các bậc hiền sĩ: "Huống nay trên dải đất văn hiến rộng lớn như thế này, há trong đó lại không có lấy một người tài danh nào ra phò giúp cho chính quyền buoỉ ban đầu của

tram hay sao? ” - Nghệ thuật:

+ Cả hai đoạn đều có chung một cấu trúc:

kể, liệt kê thực trạng để tìm cách khơi gợi, kích động những người hiền tài có lòng tự trọng, có trách nhiệm. Từ đó, kết đoạn là những câu hỏi xoáy sâu, nhấn mạnh, khích lệ họ đừng chần chừ, ngần ngại nữa, nhanh đưa sức ra giúp dân trị nước.

+ Giọng điệu linh hoạt, khi mạnh mẽ (gợi cái tầm thường trong cuộc sống ấn dật), khi thì lắng lại, khiêm nhường, thành tâm;

khi thì khích lệ, cố vũ người hiền ra giúp chính quyền buổi đầu.

c.

Hưởng sử dung người hiền tài và lời kêu goi người tải trong thiên ha ra giúp

JChóa luận tốt nụhiêp ZTru'tUuj rĐ7C)Ẵrp Jôà íìlội 2

(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 81 Mớ)'p : ~K ỡ ỡrJ3 - Qltịữ oăn

GV: Đẻ đánh tan những phân vân của nhiều hiền tài còn nhiều e ngại do chưa hiếu triều đại mới, nhà vua đã đưa ra những hướng sử dụng người hiền tài như thế nào? HS: trả lời.

dân giúp nước.

- Bài chiếu đã rộng mở ra nhiều con đường để người hiền tài có thể ra giúp nước:

+ Đối với những người có tài năng học thuật, mưu hay hơn đời, cho phép được dâng sớ tâu bày sự việc.

Lời nói nào có thể chọn dùng được, thì cất nhắc không kể thứ bậc; chỗ nào không dùng được thì gác lại, không vì lời nói sơ xuất, vu khoát mà bắt tội.

+ Đối với những người có nghề hay nghệp giỏi, có thế cống hiến cho đời thì cho phép các quan văn, quan vừ được tiến cử, nhưng vẫn dẫn vào đợi ra mắt, tùy tài lục dụng.

+ Đối với những người tài năng còn bị che kín, chưa được người đời biết đến, thì cũng cho phép dâng sớ

tự tiến cử, chớ hiềm vì mưu lợi mà phải bán rao.

—> Những hướng sử dụng này thật rừ ràng, rộng mở và độ lượng. Người hiền theo quan niệm của Quang Trung thật toàn diện, không chỉ hướng tới những người giỏi chữ nghĩa mà còn hướng tới những người có tay nghề giỏi. Ong còn

JChóa luận tot nạhiêp ZTru'tUuj rĐ7C)Ẵrp Jôà íìlội 2

(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 82 Mớ)'p : 3Ê33(B - Qltịữ oăn

GV: Đoạn kết của bài chiếu không chỉ kêu gọi sự nhập cuộc mà còn mở hướng, hứa hẹn những điều tốt đẹp cho tương lai của đất nước và cá nhân người hiền tài.

Theo em, những hứa hẹn đó thể hiện tầm tư tưởng và nhân cách của Quang Trung như thế nào?

HS: suy nghĩ và trả lời.

GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận và tài năng sử dụng ngôn ngữ bậc thầy của tác giả?

HS: trả lời.

khuyên khích người tài tự tiên cử.

-Những lời kêu gọi ở cuối tác phẩm như một lời hiệu triệu mạnh mẽ, khơi dậy, làm nức lòng kẻ hiền tài bốn bế. Cái lí của triều đình đưa ra là không còn gì thuận lợi hơn nữa

“Nay trời trong sáng, đất thanh bình...” cho người tài đức xuất hiện.

Thời cơ đã đến cho những ai muốn làm nên nghiệp lớn “...chỉnh là lúc

người hiền gặp hội gió mây... ”

- về tư tưởng: Vua Quang Trung là một vị vua có cái nhìn đúng đắn, xa rộng.

- về nhân cách: Vua Quang Trung là một vị vua yêu nước thương dân, hết lòng vì nước vì dân, và có tư tưởng tiến bộ dân chủ.

-Nghệ thuật lập luận: Logic, chật chẽ, đầy sức thuyết phục.

-Ngôn ngữ: Giàu hình ảnh, lối dùng từ so sánh ví von mượn trong sách kinh điển hoặc trong đời sống làm cho bài chiếu trở nên sinh động. Ket họp với việc sử dụng một loạt các điển tích, điển cố khiến cho bài chiếu trở nên trang trọng, cổ kính.

JChóa luận tốt nụhiêp ZTru'tUuj rĐ7C)Ẵrp Jôà íìlội 2

(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 83 Mớ)'p : ~K ỡ ỡrJ3 - Qltịữ oăn

Hoat đông 3: GV cho HS khái quát lại toàn bộ nội dung và nghệ thuật của bài chiếu.

HS: đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

GV: (gợi mở) Có quan niệm cho rằng: Quang Trung chỉ là một nông dân nghĩa sĩ nhờ dấy binh khởi nghĩa thành công mà được làm vua nên chắc chắn ít có khả năng điều hành triều chính. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?

HS: Mặc dù xuất thân thấp kém nhưng vua Quang Trung vẫn là một ông vua có tài năng mưu lược, một lòng vì nước vì dân.

GV: cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:

Theo em hiểu thế nào là người

—ằ Túm lại: Với vốn hiểu biết phong phú sâu đậm, lập luận chặt chẽ, hài hòa, Ngô Thì Nhậm đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bài chiếu khiến người hiền tài cảm thấy tâm phục khẩu phục không thế không ra hợp tác với triều đại Tây Sơn.

* Tổng kết Ghi nhớ (SGK/tr70)

- Đối tượng thuyết phục: giới sĩ phu Bắc Hà (những người tài giỏi có lòng với dân với nước nhưng chưa ra giúp triều đình vì lẽ này lẽ khác)

- Mục đích: thuyết phục họ ra giúp vua giúp nước.

- Luận điểm thuyết phục: kết hợp giữa tỡnh và lớ, phõn tớch dẫn dụ, bày tỏ rừ ràng, tâm huyết, chân thành.

III. Luyện tập

JChóa luận tốt mjhiêp <ỹjrưò’tuj rĐK>ẴrP 'dôà íìlội 2

(S^O^ĩ^ừ: rị)liụm r~ĩltị Tỉớott 84 p : ~K ỡ ỡrJ3 - Qltịữ oăn

Một phần của tài liệu Đọc - hiểu các văn bản báo cáo, chiếu theo đặc trưng thể loại (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w