CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU
2. Những kết quả phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty
2.1. Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty gần như trải khắp trên toàn quốc bao gồm miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Do đặc tính đa dạng của sản phẩm - thị trường nên công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng rất phức tạp. Hiện tại, thị trường chính của Công ty là thị trường miền Bắc - miền Trung.
Công tác phát triển thị trường tiêu thụ do tổ tiêu thụ thuộc phòng kế hoạch - Vật tư đảm nhiệm dưới sự lãnh đạo của phó giám đốc kinh doanh.
Bảng 10 - Tỉ trọng thị trường Hải Châu
(Nguồn : Tài liệu phòng Kế hoạch Vật tư I)
28%
8%
40%
24%
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Hà Nội
Hiện nay, thị phần và sản lượng tiêu thụ của Công ty bánh kẹo Hải Châu chiếm vị trí thứ 2 trên thị trường Việt Nam, chỉ sau Hải Hà - một Công ty sản xuất bánh kẹo có khối lượng tiêu thụ gần gấp 2 lần so với Hải Châu. Mặc dù từ năm 1996 đến nay tỷ trọng thị phần của Công ty vẫn tăng nhưng do đối thủ cạnh tranh khá mạnh đặc biệt là Hải Hà, Biên Hoà, Quảng Ngãi, Tràng An nên thị phần của Công ty có dao động nhỏ nhưng không đáng kể. Năm 1999, sản lượng Công ty tăng cao, thị phần cũng tăng 2%.
Bảng 11 - Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa lý Năm
Khu vực
1998 1999 2000
1. Miền Bắc 55% 54% 51%
2. Miền Trung 40% 46% 41%
3. Miền Nam 5% 6% 8%
Tổng 100% 100% 100%
Địa lý ĐVT 1998 1999 2000
1 Miền Bắc tấn 6.074 6.730 7.322
2 Miền Trung tấn 4.418 4.985 5.886
3 Miền Nam tấn 552 748 1.148
Tổng 11.044 12.462 14.357 (Nguồn : Tài liệu phòng Vật tư Kế hoạch I)
8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0
1998
Miền Bắc
1999 Miền Trung
2000 Miền Nam
Nhìn chung, thị trường tiêu thụ chủ yếu của Công ty vẫn là miền Bắc (Hà Nội chiếm tỉ trọng cao nhất) sau đó là miền Trung, miền Nam - do là một thị trường khó tính và đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nên thị phần Công ty còn nhỏ.
Miền Bắc, ngoài Hà Nội còn có các tỉnh Thanh Hoá, Nam Hà, Hải Phòng, Quảng Ninh... là những thị trường tiêu thụ lớn với sản lượng khoảng 30 tấn bánh kẹo và 200 tấn bột canh (80% sản lượng bột canh sản xuất). Lợi thế của Công ty ở khu vực này là chi phí vận chuyển thấp và là thị trường truyền thống. ở thị trường này, Công ty gặp phải sự cạnh tranh khá quyết liệt từ đối thủ Hải Hà (đối thủ mạnh nhất), và sự nhập lậu hàng hoá từ nước ngoài như Thái Lan, Trung Quốc....
Miền Trung là một khu vực tiêu thụ mạnh của Hải Châu, trong đó các tỉnh có sản lượng tiêu thụ lớn: Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế với sản lượng tiêu thụ bình quân 500tấn/năm.
Thị trường yếu nhất của Hải Châu là miền Nam - khối lượng tiêu thụ ít, chiếm tỉ trọng nhỏ lại là thị trường khó tính. Nhưng cứ thu nhập người dân cao, tỉ lệ chi tiêu cho đồ ăn uống lớn trên từng mức chi tiêu với khu vực khác. Chính vì thế, Hải Châu đã áp dụng nhiều chính sách, giải pháp nhằm xâm nhập và phát triển thị trường mới. Công tác xâm nhập thị trường miền Nam gặp nhiều khó khăn như: chi phí vận chuyển cao, Công ty chưa nắm vững được thị hiếu người tiêu dùng và xu hướng biến đổi nhu cầu thị trường.
Công ty có uy tín vững chắc trên hai thị trường miền Bắc và miền Trung từ
7322 6730
6074 5886
4418 4985
748 1148 552
lâu - đó là điều kiện thuận lợi để Công ty sử dụng công cụ và biện pháp cạnh tranh hợp lý để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Bảng 12 - Kết cấu sản phẩm tiêu thụ của Công ty
ĐV Năm 1998 Năm 1999
SL (tấn) 1
Tỷ trọng (%) 2
SL (tấn) 3
Tỷ
A. Sản phẩm chủ yếu
1. Bánh các loại Tấn 4.465.27 4.731,57
a. Bánh quy các loại Hương thảo Hải châu Lương khô Hướng dương Quy kem Quy hoa quả Quy saltenis Marie Pettit Cheer Quy cao cấp b. Kem xốp
KX thường KX thỏi KX phủ socola KX thượng hạng Chocobis 2. Bột canh
Bột canh thường Bột canh Iot 3. Kẹo các loại
Kẹo cứng Kẹo mềm
tấn
tấn
tấn
tấn
3.859.26 653.52 1.904.47 1.216.70 52.24 26,03 3,50
2,80 606,01 462,27 91,02 20,87 19,25 12,60 5.539,63 2.734,93 2.804,70 1,212.33 962,33 250,00
100,00%
16,93%
49,35%
31,53%
1,35%
0,67%
0,09%
0,00%
0,00%
0,00%
0,07%
100,00%
76,28%
15,02%
3,44%
3,18%
2,08%
100,00%
49,37%
50,63%
100,00%
79,38%
20,62%
3.961,76 706,66 1.675,56 1.369,06 22,00 47,87 6,10 7,68 108,94 10,26 7,63 769,81 656,55 0,04 37,03 75,16 1,03 6.471,19 3.049,90 3.421,29 100,00 72,06 27,94
2.2. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Với những cố gắng và sự quan tâm đúng mức của Ban lãnh đạo Công ty cũng như tất cả các cán bộ công nhân viên chuyên trách, người công nhân sản xuất, hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty đã đạt một số kết quả nhất định.
Tốc độ tăng giá trị tổng sản lượng từ 12% - 15%/năm, đã phản ánh hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ ở Công ty khá tốt. Lượng sản phẩm tăng đều chứng tỏ nỗ lực Marketing đó đem lại hiệu quả. Điều này càng khẳng định rừ tầm
quan trọng của hoạt động nghiên cứu và phát triển thị trường. Cùng với sự đi lên của Công ty, các hoạt động nhằm phát triển thị trường để tiêu thụ sản phẩm ngày càng được đẩy mạnh và củng cố hơn, hiệu quả hơn. Duy trì và phát triển thị trường hiện có cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, từng bước mở rộng thêm thị trường mới ở các tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung và miền núi... Đặc biệt Công ty đã mở rộng Văn phòng đại diện tại TP.HCM 11/1999 thiết lập được mạng lưới đại lý mới từ trung tâm toả ra các tỉnh lân cận phía Nam. Công ty còn tích cực tìm hướng xuất khẩu sản phẩm, bước đầu thông qua một số bạn hàng để xuất khẩu sang các nước láng giềng như Lào, Trung Quốc... Các hội nghị khách hàng thực hiện các chính sách, chế độ vì tiếp thị phù hợp với từng địa bàn, từng thời kỳ nhằm khuyến khích khách hàng tiêu thụ sản phẩm Hải Châu cùng với các hoạt động hỗ trợ khác làm cho sản lượng tiêu thụ tăng 10% so với năm trước.
Tóm lại, trong những năm gần đây, hoạt động phát triển thị trường đã góp phần làm cho sản lượng tiêu thụ hàng năm của Công ty tăng lên, đời sống cán bộ công nhân được cải thiện nhiều, uy tín của Công ty trên thương trường vững mạnh.
IV. MỘT SỐ THUẬN LỢI - KHể KHĂN TRONG QUÁ TRèNH THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY.