Hệ số Cronbach's Alpha là hệ số trong phép kiểm định thống kê được dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát, nhằm phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo. Mục đích kiểm định này là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không. Phương pháp này cho phép phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết được
chính xácđộ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Trong mỗi nhân tố, các biến có hệ số tương quan biến tổng bé hơn 0,3 được xem là biến rác và bị loại, hệ số Cronbach's alpha lớn hơn 0,6 thì mới được chấp nhận và đưa vào những bước phân tích xử lý tiếp theo (Nunnally và Burnstein, 1994). Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach's alpha từ 0,8 đến gần 1 thì thang đo tốt và mức độ tương quan sẽ cao hơn.
Bảng 2.4: Kiểm định độtin cậy của thang đo
Biến Trung
bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan
tổng biến
Hệ số Cronb
ach’s alpha nếu loại biến Bản chất công việc: Cronbach’s alpha= 0,809
Công việc không quá áp lực 7,63 2,134 0,706 0,687
Công việc phù hợp với khả năng, chuyên môn 7,63 2,133 0,674 0,720
Công việc có nhiều thách thức 7,49 2,330 0,594 0,801
Điều kiện làm việc: Cronbach’s alpha= 0,896
Nơi làm việc rộng rãi, thoải mái 22,68 16,620 0,673 0,885
Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc
22,73 17,292 0,654 0,886
Thời gian làm việc hợp lý 22,41 17,337 0,726 0,878
Bố trí không gian hợp lý 22,43 16,604 0,782 0,871
Thời gian nghỉ ngơi hợp lý 22,46 17,300 0,738 0,876
Nơi làm việc bảo đảm sự an toàn cho sức khỏe nhân viên
22,41 18,109 0,640 0,887
Thời gian đi lại từ nhà đến công ty thuận tiện 22,41 17,516 0,689 0,882 Lãnhđạo: Cronbach’s alpha= 0,778
Cán bộ lãnhđạo có năng lực 15,66 5,466 0,607 0,718
Lãnhđạo công ty thực hiện đúng các chính sách đã đưa ra
15,69 5,264 0,610 0,716
Nhận được sự hỗ trợ của cấp trên khi cần thiết 15,73 5,696 0,557 0,735 Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên 15,68 5,804 0,485 0,758 Cấp trên đối xử công bằng, không phân biệt 15,70 5,597 0,503 0,754 4.Cơ hội đào tạo – thăng tiến: Cronbach’s alpha= 0,719
Có nhiều cơ hội thăng tiến cho nhân viên 11,77 3,696 0,486 0,669 Cơ hội thăng tiến công bằng cho nhân viên 11,99 3,687 0,548 0,635 Nhân viên được đào tạo và bồi dưỡng các kỹ năng
cần thiết
11,97 3,518 0,545 0,634
Công ty tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức, kỹ năng
11,87 3,654 0,454 0,691
5.Đồng nghiệp: Cronbach’s alpha= 0,788
Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết 15,21 6,290 0,632 0,726
Đồng nghiệp gần gũi, thân thiện 15,18 6,184 0,630 0,727
Đồng nghiệp luôn hợp tác tốt với nhau trong công việc
15,26 6,582 0,540 0,756
Học hỏi chuyên môn được nhiều từ các đồng nghiệp 15,32 7,080 0,411 0,797 Đồng nghiệp có sự tận tâm, nhiệt tình trong công
việc
15,14 6,333 0,624 0,729
Tiền lương: Cronbach’s alpha= 0,873
Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc 18,41 10,981 0,615 0,861 Tiền lương đủ để đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống 18,41 10,891 0,642 0,857 Tiền lương ngang bằng với các doanh nghiệp
khác trong cùng lĩnh vực
18,33 10,179 0,741 0,839
Trả lương công bằng giữa các nhân viên 18,27 10,222 0,798 0,830 Các khoản phụ cấp, phúc lợi đảm bảo hợp lý 18,44 10,751 0,616 0,862 Các khoản thưởng có tác dụng động viên, khuyến
khích
18,43 10.761 0,644 0,857
Đánh giá thành tích: Cronbach’s alpha= 0,772
Đánh giá thành tích chính xác, kịp thời và công bằng 7,63 1,396 0,595 0,705 Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ hợp lý và rừ ràng 7,64 1,359 0,603 0,697 Kết quả đánh giá là cơ sở cho việc khen thưởng,
tuyên dương
7,60 1,347 0,621 0,677
Thỏa mãn chung: Cronbach’s alpha= 0,732
Anh/Chị thỏa mãn với công việc hiện tại 7,51 1,402 0,543 0,674 Anh/Chị cảm thấy hãnh diện, tự hào khi làm việc
cho công ty
7,51 1,670 0,571 0,632
Anh/Chị mong muốn gắn bó lâu dài với công ty 7,49 1,626 0,565 0,636 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Sau quá trình kiểm định độ tin cậy thang đo, tôi nhận thấy hệ số Cronbach's Alpha của các nhóm nhân tố đều lớn hơn 0,6 và trong mỗi nhóm biến thì hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3.Điều này chứng tỏ thang đo các nhân tố rút trích từ các biến quan sát là phù hợp và đáng tin cậy. Vậy tôi có thể sử dụng các nhóm biến này trong các bước phân tích tiếp theo.