Bảng 2.16: Ý kiến đánh giá của nhân viên vềBản chất công việc Tiêu chí đánh giá Ý kiến đánh giá (%)Điểm
trung bình
M1 M2 M3 M4 M5
Công việc không quá áp lực 0,0 6,1 31,1 44,4 18,3 3.75
Công việc phù hợp với khả năng, chuyên môn
0,0 7,2 30,0 43,9 18,9 3.74
Công việc có nhiều thách thức 0,6 2,8 28,9 43,3 24,4 3.88 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)
Theo kết quả ở bảng trên, ta có thể thấy rằng mức độ thỏa mãn với các thành phần thuộc
“Bản chất công việc” khá đồng đều nhau và đều ở mức khá cao. Mức độ thỏa mãn bình quân cao nhất là 3,88 với tiêu chí “Công việc có nhiều thách thức” có ý kiến đánh giáđồng ý chiếm 43,3% và ý kiến rất đồng ý chiếm 24,4%, và mức thỏa mãn trung bình thấp nhất là 3,74 của biến thành phần “Công việc phù hợp với khả năng, chuyên môn”.Điều này cũng dễ hiểu vì tính chất công việc của công ty đòi hỏi phải có chuyên môn giỏi, các kỹ năng cần thiết và phải nhạy bén trong mọi trường hợp trong thời thế cạnh tranh như hiện nay. Nhìn chung thì mức đánh giá của nhân viên về các tiêu chí thuộc yếu tố bản chất công việc ở mức khá tốt, nhưng công ty cũng phải chú ý đến vấn đề này hơn để tạo được sự thỏa mãn trong công việc cho nhân viên.
2.3.5.2 Đánh giá của nhân viên về Điều kiện làm việc
Bảng 2.17: Ý kiến đánh giá của nhân viên về điều kiện làm việc
Tiêu chí đánh giá Ý kiến đánh giá (%)Đi ểm
bình quân
M1 M2 M3 M4 M5
Nơi làm việc rộng rãi, thoải mái 1,2 14,4 30,0 35,0 19,4 3.57 Được trang bị đầy đủ các thiết bị cần
thiết cho công việc
2,2 8,3 38,3 37,2 13,9 3.52
Thời gian làm việc hợp lý 2,2 2,8 21,7 54,4 18,9 3.85
Bố trí không gian hợp lý 2,2 2,8 28,3 43,9 22,8 3.82
Thời gian nghỉngơi hợp lý 1,1 5,0 25,0 51,1 17,8 3.79
Nơi làm việc bảo đảm sự an toàn cho sức khỏe nhân viên
0,0 4,4 27,2 47,8 20,6 3.84
Thời gian đi lại từ nhà đ ến công ty thuận tiện
1,1 3,9 25,6 47,8 21,7 3.85
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Thông qua kết quả đánh giá yếu tố điều kiện làm việc của nhân viên, ta nhận thấy mức độ đánh giá của nhân viên trong công ty về các tiêu chí thuộc yếu tố Điều kiện làm việc ở mức khá
tốt. Cụ thể là nhận định: “Thời gian làm việc hợp lý” và “ Thời gian đi lại từ nhà đến công ty thuận tiện” được nhân viên đánh giá cao nhất với mức trung bình là 3.85, số nhân viên đánh giá
rất đồng ý chiếm lần lượt 18,9% và 21,7%, đồng ý chiếm 54,4% và 47,8%; nhận định “ Nơi làm việc bảo đảm an toàn cho sức khỏe” có mức trung bình cao thứ 2 là 3.84, số nhân viên đánh giá rất đồng ý chiếm 20,65 và đồng ý chiếm 57,8%. Điều này cũng dễ hiểu vì môi trường làm việc của công ty luôn chú trọng thời gian làm việc hợp lý cho nhân viên để đảm bảo tất cả các nhân viên đều có sức khỏe vàởtrạng thái làm việc hiệu quả nhất. Không những là thời gian làm việc mà công ty còn chú trọng hơn việc vệ sinh môi trường xung quanh, hoàn thiện môi trường hơn để đảm bảo sức khỏe cho nhân viên mà hơn hết là đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh lao động trong công việc để nâng cao mức độ hài lòng cho khách hàng.Điều này cho thấy nhân viên rất thoải mái khi làm việc cho công ty, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế về điều kiện làm việc qua nhận định “ Được trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết cho công việc”; “Nơi làm việc rộng rãi, thoải mái”. Thực tế cho thấy ở công ty cấp nước Thừa Thiên Huế, các phòng ban diện tích không nhiều lại đông nhân viên trong một phòng ban nên chỗ để bàn ghế, các văn phòng phẩm đa số chiếm hết diện tích nên nhân viên cảm thấy không thoải mái cho lắm. Ngoài ra, việc bố trí đầy đủ phương tiện làm việc phục vụ công việc là một việc làm hết sức quan trọng, máy móc thiết bị đầy đủ sẽ hỗ trợ rất nhiều cho nhân viên trong quá trình hoàn thành công việc của mình một cách nhanh chóng và đỡtốn nhiều công sức nếu có sự hỗ trợ đầy đủ của máy móc thiết bị. Qua đây công ty nên chú trọng hơn đến những mặt hạn chế này để tạo một điều kiện thoải mái nhất cho nhân viên khi được làm việc tại công ty.
2.3.5.3 Đánh giá của nhân viên về Lãnhđạo
Bảng 2.18: Ý kiến đánh giá của nhân viên vềlãnhđạo
Tiêu chí đánh giá Ý kiến đánh giá (%)Đi ểm
bình quân
M1 M2 M3 M4 M5
Cán bộ lãnhđạo có năng lực 0,0 3,9 20,0 52,8 23,3 3.96
Lãnhđạo công ty thực hiện đúng các chính sách đưa ra
0,0 4,4 24,4 45,6 25,6 3.93
Nhận được sự hỗ trợ của cấp trên khi cần thiết
0,0 4,4 20,6 56,7 18,3 3.89
Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên 0,0 4,4 20,6 52,2 22,8 3.93
Cấp trên đối xử công bằng không phân biệt 0,6 3,3 25,0 46,1 25,0 3.92 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)
Lãnhđạo giữ vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp, nhất là trong công việc tạo mối quan hệ và sự hài hòa giữa các bộ phận nhằm nâng cao hiệu quả làm việc. Lãnhđạo có năng lực lãnhđạo tốt, biết coi trọng nhân tài, lắng nghe ý kiến của các nhân viên, quan tâm đến đời sống nhân viên sẽ làm họ tin tưởng và nhiệt tình công hiến hết mình cho công việc. Lãnhđạo ở công ty toàn những người có kinh nghiệm làm việc lâu năm, có cách thức làm việc chín chắn và hiệu quả. Khi hỏi vềlãnhđạo nhân viên trong công ty thìđa số nhân viên đánh giá tốt về lãnhđạo cụ thể: “Cán bộ lãnhđạo có năng lực” có điểm trung bình cao nhất trong nhóm với 3.96 với ý kiến rất đồng ý chiếm 23,3% và đồng ý chiếm 52,8%. Nhìn chungđánh giá của nhân viên về lãnh đạo công ty tương đối cao, quan hệ giữa nhân viên với cấp trên rất tốt, công ty nên duy trìđiểm mạnh này để phần nào nhân viên thỏa mãn hơn với công việc.
2.3.5.4 Đánh giá của nhân viên về Cơ hội đào tạo - thăng tiến
Bảng 2.19: Ý kiến đánh giá của nhân viên vềCơ hội đào tạo – thăng tiến Tiêu chí đánh giá Ý kiến đánh giá (%)Điểm
bình quân
M1 M2 M3 M4 M5
Có nhiều cơ hội thăng tiến cho nhân viên 0,0 3,9 17,8 43,3 35,0 4.09 Cơ hội thăng tiến công bằng cho nhân viên 0,0 5,0 21,7 53,9 19,4 3.88 Nhân viên được đào tạo và b ồi dưỡng các
kỹ năng cần thiết
0,0 5,6 23,3 46,7 24,4 3.90
Công ty tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức, kỹ năng
0,0 5,0 22,8 40,0 32,2 3.99
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Theo kết quả đánh giá của nhân viên thì công tác đào tạo – thăng tiến ở mức cao nhất. Cụ thể: “Có nhiều cơ hội thăng tiến cho nhân viên” có 43,3 % ý kiến đánh giáđồng ý và 35,0% ý kiến đánh giá rất đồng ý với điểm bình quân cao nhất 4.09 trong nhóm đào tạo – thăng tiến.
Điều này cho thấy công ty có nhiều cơ hội cho nhân viên làm việc tốt trong công ty được thăng tiến, khiến nhân viên cảm thấy được ghi nhận sự nỗ lực đóng góp của bản thân với công việc phần nào nhân viên thỏa mãn với công việc. Mặc dù có nhiều cơ hội thăng tiến nhưng nhân
viên lại đánh giá tiêu chí “Cơ hội thăng tiến công bằng cho nhân viên” lại là thấp nhất so với trong nhóm với điểm bình quân 3.88 có 21,7% ý kiến trung lập và 5,0% ý kiến không đồng ý.
Chứng
tỏ, còn tồn tại một số cá nhân không hài lòng về công tác thăng tiến của công ty, do đó công ty cần chú trọng hơn vấn đề này để nâng cao và đápứng được nhu cầu của nhân viên. Bên cạnh thăng tiến thì công tácđào tạo tại công ty được nhân viên đánh giá cao với hai tiêu chí được hỏi
“Nhân viênđược đào tạo và bồi dưỡng các kỹnăng cần thiết” và “Công ty tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức, kỹ năng” đều có điểm bình quân trên 3.90 cho thấy công ty rất làm tốt công tác đào tạo cho nhân viên. Điều này cũng dễ dàng nhận thấy là vì tính chất công việc của công ty luôn không ngừng đổi mới bắt buộc phải có các chương trìnhđào tạo, hội thảo để góp phần nâng cao kiến thức, kỹ năng cho nhân viên phù hợp với kế hoạc phát triển công ty hiện tại và tương lai. Nhìn chung công tyđã làm rất tốt trong công tác đào tạo – thăng tiến trong công việc như vậy thì người lao động sẽ tự hào vì công việc đang làm và nỗ lực hết mình cho công việc đó. Công ty cần cố gắng giữ gìn công tác này và phát huy hơn nữa trong tương lai thì nhân viên sẽ thỏa mãn công việc cao hơn.
2.3.5.5 Đánh giá của nhân viên về Đồng nghiệp
Bảng 2.20: Ý kiến đánh giá của nhân viên về Đồng nghiệp Tiêu chí đánh giá Ý kiến đánh giá (%)Điểm
bình quân
M1 M2 M3 M4 M5
Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết
0,0 0,1 27,2 45,6 21,1 3.82
Đồng nghiệp gần gũi, thân thiện 1,1 3,9 27,8 43,9 23,3 3.84 Đồng nghiệp luôn hợp tác tốt với nhau
trong công việc
0,6 6,7 26,1 48,3 18,3 3.77
Đồng nghiệp có sự tận tâm, nhiệt tình trong công việc
1,1 3,3 23,9 48,9 22,8 3.89
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Một trong những yếu tố giúp nhân viên thoải mái, hứng thú khi đi làm đó là những người đồng nghiệp, có những người đồng nghiệp thân thiện, phối hợp làm việc ăn ý và quan
tâm chăm sóc lẫn nhau cũng là sự hài lòng giúp nhân viên làm việc hăng say, tâm huyết và nâng cao sự thỏa mãn công việc hơn. Nhìn vào số liệu bảng trên ta có thể thấy nhân viên đánh giá đồng nghiệp của mình khá tốt, cụ thể: “Đồng nghiệp có sự tận tâm, nhiệt tình trong công việc” có
điểm bình quân là 3.89 cao nhất trong nhóm với ý kiến đồng ý chiếm 48,9% và ý kiến rất đồng ý chiếm 22,8%; “Đồng nghiệp gần giũ, thân thiện” có điểm bình quân là 3.84 cao thứ hai trong nhóm với 43,9% ý kiến đồng ý và 23,3% ý kiến rất đồng ý. Có thể thấy đồng nghiệp tại công ty Cổ phần Cấp nước Thừa thiên Huếrất thân thiện, hòađồng lẫn nhau và có tinh thần rất tốt trong công việc do đó,đã cóảnh hưởng tốt đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại công ty. Bên cạnh đó, vẫn còn hạn chế về vấn đề đồng nghiệp được nhân viênđánh giá thông qua nhận định:
“Đồng nghiệp luôn hợp tác tốt với nhau trong công việc” có điểm bình quân là 3.77 thấp nhất trong nhóm. Vấn đề này cũng dễ hiểu vì trong mỗi phòng ban thì trách nhiệm mỗi người đảm nhiệm một công việc khác nhau. Do đó, trong quá trình làm việc đòi hỏi mỗi nhân viên phải tập trung cho công việc của mình, nhiều lúc công việc quá tải nên khó có thể hợp tác tốt với những phòng ban khác với nhau trong công việc.
2.3.5.6 Đánh giá của nhân viên về Tiền lương
Bảng 2.21: Ý kiến đánh giá của nhân viên vềTiền lương
Tiêu chí đánh giá Ý kiến đánh giá (%)Đi ểm
bình quân
M1 M2 M3 M4 M5
Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc 1,1 6,7 29,4 51,7 11,1 3.65 Tiền lương đủ để đáp ứng các nhu cầu cuộc
sống 1,1 5,6 32,2 49,4 11,7 3.65
Tiền lương ngành bằng với các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực
1,1 7,8 23,3 52,8 15,0 3.73
Trả lương công bằng giữa các nhân viên 0,6 6,1 22,8 55,0 15,6 3.79 Các khoản phụ cấp, phúc lợi đảm bảo hợp lý 1,1 6,7 36,1 41,7 14,4 3.62 Các khoản thưởng có tác dụng động viên,
khuyến khích
1,1 6,1 34,4 45,6 12,8 3.63
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Tiền lương là một trong những yếu tố quan trọng nhất khiến nhân viên thỏa mãn công việc mìnhđang làm. Thu nhập càng cao, đảm bảo cho chi tiêu của nhân viên và giađình họ thì sẽlà động lực đểhọ cố gắng nỗ lực hơn trong công việc. Đồng thời sự công bằng, uy tín trong vấn đề
tiền lương cũng hết sức quan trọng để đảm bảo cho nhân viên gắn bó, duy trì làm việc tại công ty, phát huy hiệu quả sức lao động. Theo đánh giá của nhân viên thìđa sốnhân viên đánh giá
“Tiền lương trả công bằng giữa các nhân viên” có điểm bình quân cao nhất nhóm là 3.79 với ý kiến đồng ý chiếm 55,0% và ý kiến rất đồng ý chiếm 15,6%; “Tiền lương ngang bằng với các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực” có điểm bình quân cao thứ hai trong nhóm là 3.73 với ý kiến đồng ý chiếm 52,8%. Điều này cho thấy công ty rất quan tâm đến nhân viên trong việc trả lương nhằm đảm bảo nhân viên được hưởng các chế độ lương hợp lý không thua kém các doanh nghiệp khácđể nhân viên thỏa mãn và tập trung phát huy năng lực cho công việc, công ty cần phát huy điểm mạnh đó. Tuy nhiên ý kiến đánh giá của nhân viên về các khoản phúc lợi, phụ cấp và tiền thưởng còn thấp, “Các khoản phụ cấp, phúc lợi đảm bảo hợp lý”; “Các khoản thưởng có tác dụng động viên, khuyến khích” với điểm trung bình 3.62 và 3.63. Cho thấy công ty chưa có các khoản phúc lợi, phụ cấp và lương thưởng hợp lý khiến nhân viên thật sự thỏa mãn về công tác này. Do đó, trong thời gian tới công ty cần có những chính sách về lương thưởng và phúc lợi hợp lý hơnđể nâng cao sự hài lòng của nhân viên cũng chính là tăng sự thỏa mãn công việc của nhân viên.
2.3.5.7 Đánh giá của nhân viên về Thỏa mãn công việc
Bảng 2.22: Ý kiến đánh giá của nhân viên vềThỏa mãn công việc
Tiêu chí đánh giá Ý kiếnđánh giá (%)Đi ểm
bình quân
M1 M2 M3 M4 M5
Anh/Chị thỏa mãn với công việc hiện tại 0,0 9,4 20,6 56,1 13,9 3.74 Anh/Chịcảm t hấy quyết định làm việc tại công
ty là đúng đắn
0,0 6,1 20,0 76,2 6,7 3.74
Anh/Chị mong muốn gắn bó lâu dài với công ty 0,0 6,1 20,0 65,0 8,9 3.77 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Nhìn chung kết quả đánh giá của nhân viên về các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc của nhân viên khá cao với các tiêu chí “Anh/Chị thỏa mãn với công việc hiện tại”;
“Anh/Chịcảm thấy quyết định làm việc tại công ty là đúng đắn” với điểm bình quân là 3.74 và
“Anh/Chịmong muốn gắn bó lâu dài với công ty” với điểm bình quân là 3.77. Điều này hoàn toàn phù hợp với các đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên. Qua đây, ta có thể nói công ty đã làm khá tốt về công tác thỏa mãn công việc cho nhân
viên, từ những công tác đó đã làm cho nhân viên ngày càng làm việc hăng say và muốn gắn bó lâu dài với công ty.
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO