Trình độ đào tạo
Cấp 1: Thể hiện ý định và có khả năng thuy ết phục người khác
- Vận động mọi người có liên quan cùng thuyết phục và đạt được sựhỗtrợtừngười khác.
- Nêu được các điều cần ưu tiên làm trước khi trình bày các đềxuất/ kiến nghị.
- Có khả năng tạo ra được tầm ảnh hưởng như mong muốn thông qua kỹ năng giao tiếp tốt.
10
Kỹ năng tác động và gây ảnh hưởng đến
Cấp độ 2: Có những hành động cụ thể để thuyết phục.
- Chuẩn bịvà kiểm tra kỹcác thông tin/dữliệu khi trình bày đểthuyết phục người khác.
người khác - Kiên định khi trình bày và bảo vệchính kiến và kiến nghị của bản thân.
- Cú khảnăng giải thớch rừ ràng và dễhiểu cỏc quan điểm và khụng bịmất tập trung khi được yờu cầu làm rừ.
-Được mọi người hiểu và hỗtrợthông qua các ý kiến và nội dung trình bày.
- Có khả năng đánh giá được tầm ảnh hưởng khi thu nhận những phản hồi.
Cấp độ 3: Dự đoán được tầm ảnh hưởng của lời nói và
hành động của bản thân.
- Hiểu và có thể đápứng được những nhu cầu, quan tâm của đối tượng mục tiêu cần được thuyết phục.
-Đưa ra những lý lẽvà minh chứng hợp lý khi thuyết phục người khác.
- Kiên trì theođuổi chính kiến, quan điểm của bản thân, cũng như lắng nghe ý kiến của người xung quanh.
- Có khả năng thuyết phục người khác khi xảy ra xung đột và gây dựng được sự đồng thuận từ họ.
Cấp độ4: Sửdụng các phương thức khác nhau đểtạoảnh hưởng.
-Đánh giá được trìnhđộvà mối quan tâm của người nghe, dự đoán được suy nghĩ cũng như mong muốn khác nhau của họ, đểtừ đó xây dựng những hành động cụthể đểthuyết phục họ.
- Kiên trì, không nản lòng khi gặp sựphản đối, tranh cãi và dùng cơ sởlập luận và kiến thức vững chắc khi thuyết phục.
- Tạo được sựchú ý, cũng như sựkính trọng vàủng hộcủa người xung quanh bằng kiến thức chuyên sâu và uy tín của bản thân.
- Biết cách sắp xếp công việc/ tình huống, hoặc điều chỉnh trong lĩnh vực chuyên môn của bản thân đểcó được các thái độcư xửnhư mong muốn. Vận dụng các diễn đàn thích hợp để đạt được mục tiêu hoặc tạo được sự ảnh hưởng.
Cấp độ5: Xây dựng chiến lượcảnh hưởng có tính phức tạp cao.
- Xây dựng sựliên hiệp, quan hệ đối tác chiến lược và mạng lưới quan hệkhác.
- Tập hợp được các liên hiệp, xây dựng các mối quan hệphi
chính thức để ủng hộý ki ến và yêu cầu của mình.
- Xây dựng chiến lược cho phép định vịvà thúc đẩy ý kiến và khái niệm tới các bên liên quan. Sửdụng các chiến lược gián tiếp đểthuyết phục, như việc thiết lập liên minh, sửdụng chuyên gia hay đối tác thứba.
- Giành lấy sự ủng hộthông qua tích lũy và nắm vững các nguyên tắc vềtác động của sức mạnh chính trị đến tổchức.
11 Kỹ năng đà phán
Cấp độ 1: Trình bày vấn đề và đàm phán để đi đến đồng thuận.
- Có thểtrình bày các vấn đềhoặc các đềxuất một cách đơn giản.
- Cốgắng đểnắm được ý kiến phản hồi từcác phía.
-Đàm phán hiệu quả để đạt được sự đồng thuận trong việc đưa ra các giải pháp cho những vấn đề thường xuyên xảy ra.
Cấp độ 2: Chọn lọc các điểm phù hợp và đạt được các giải pháp đồng thuận giữa các bên liên quan.
- Trình bày các vấn đềhoặc đềxuất một cách logic và thường có thểthuyết phục những người khác.
- Tìm kiếm sựkiện và thông tin cần thiết trước khi đưa ra kết luận.
- Có khảnăng vào đềtốt, đểcuốn hút người nghe vào vấn đề mìnhđưa ra.
- Có thểthuyết phục người khác với tất cảvấn đềmìnhđưa ra và thường xuyên dùng các dẫn chứng minh họa.
-Đàm phán hiệu quả để đạt được sự đồng thuận trong việc đưa ra các giải pháp cho những vấn đề bất thường.
Cấp độ3: Dự đoán và có phương án dựphòng cho những vấn đềcó thểkhông đạt được sự đồng thuận.
- Có khảnăng đưa ra những lý lẽvà bằng chứng thuyết phục,
hợp lý, hiếm khi không thành công trong việc thuyết phục người khác.
- Có những phản hồi phù hợp với những ý kiến đóng góp và tiếp thu những ý kiến hợp lý.
- Sửdụng các chiến thuật trong đàm phán để đạt được các mục tiêu chính và thường đạt được sự đồng thuận của các bên vềnhững vấn đềphức tạp.
- Trình bày các vấn đềhoặc đềnghịbằng cách đưa ra lập luận hợp lý và bằng chứng không thểthay đổi và luôn luôn thuyết phục những người khác.
Cấp độ 4: Luôn thuyết phục trong mọi tình huống.
- Trình bày vấn đềmột cách chuyên nghiệp dựa trên các quy tắc đãđược chuẩn hóa để đạt được sự ủng hộcủa người khác.
- Sửdụng các bằng chứng chắc chắn hoặc hiển nhiên đểgiải quyết được những ý kiến chỉtrích hoặc bất đồng.
- Thuyết phục được các bên liên quan bằng cách dung hòa các ý kiến.
- Có khả năng thuyết phục những người bất đồng quan điểm bằng cách chỉ ra phương án tốt nhất đối với các bên cho vấn đề đang tranh cãi.
Cấp độ5: Tận dụng uy tín của bản thân để đàm phán thành công.
- Trong những trường hợp đàm phán gặp khó khăn có thểtận dụng uy tín bản thân để đạt được các điều khoản cần thiết trong đàm phán.
- Có chiến lược nâng cao sựtín nhiệm vàảnh hưởng của bản thân, có khảnăng phát triển mối quan hệvà hình thành liên minh các mối quan hệchiến lược.
12 Kỹ năng lập kếCấp độ1: Ước lượng thời gian và kếhoạch hành động.
hoạch và tổ - Có kế họach phân bổ thời gian hợp lý đ ể thực hiện công chức việc hằng ngày một cách hiệu quả, lập kếhoạch dựphòng cho
những tình huống đột xuất.
- Sắp xếp thông tin, phân bổnguồn lực hoặc công cụ đểphối hợp và thực hiện các nhiệm vụkhác nhau.
- Tiến hành thường xuyên việc tự đánh giá đểkiểm tra tiến độthực hiện công việc.
- Thường xuyên có kếhọach hành động trước khi hết thời hạn được giao.
Cấp độ2: Thiết lập sự ưu tiên.
- Có kếhọach làm việc hiệu quả, luôn xem xét ý kiếnđóng góp từbên ngoài (đồng nghiệp, các đối tác trong và ngoài tổ chức) và liên hệvới các công việc có liên quan.
- Linh họat trong việc thiết lập thứtự ưu tiên dựa trên mức độcấp thiết và quan trọng của công việc.
- Có khảnăng ước lượng (thời gian, chi phí) và khảnăng tập trung thực hiện nhiều nhiệm vụcùng một lúc.
- Thiết lập hệthống đánh giá và thường xuyên kiểm tra tiến độthực hiện công việc.
- Có khảnăng kết nối công việc của nhiều người khác nhau và tham gia các cuộc họp nhóm khi cần thiết.
- Kết hợp chặt chẽcác ý kiến đóng góp cho sựcải thiện quy trình hiện tại.
Cấp độ3: Xác định và phân bổnguồn lực.
- Thểhiện phương pháp làm việc khoa học, đãđược suy nghĩ thấu đáo thông qua cách thiết lập cụthểcác kếhoạch hành động và mục tiờu rừ ràng.
- Cân bằng các yêu cầu đối với các vấn đềkhác nhau của công việc và bảo đảm sửdụng hiệu quảthời gian và nguồn
lực.
- Thiết lập sự ưu tiên dựa trên các yêu cầu đãđặt ra, xem xét lại các ưu tiên và từ đó đưa ra kếhoạch và chiến lược hành động thay thế.
- Có kếhoạch phân bổvà phối hợp các nguồn lực đểphát huy tôí đa hiệu quảsửdụng, đảm bảo công việc không bịách tắc và chệch hướng.
Cấp độ4: Phát triển chiến lược.
- Có khảnăng tiên đoán tính khảthi của kếhoạch.
- Có khảnăng bốtrí có hệthống các hoạt động đa dạng để hoàn thành mục tiêu.
- Thiết lập hệthống đểkiểm soỏt đầu vào và theo dừi tiến độ cũng như lên kếhoạch dựphòng.
- Phối hợp giữa các phòng ban trong tổchức.
- Cú cỏi nhỡn tổng quan vềkếhọach đểtheo dừi tiến độthực hiện và dành thời gian suy nghĩ các vấn đềlơn hơn bằng cách trao quyền cho nhân viên thực hiện các công việc.
- Phân tích các ý kiến phản hồi và đưa ra giải pháp/ phương pháp tiếp cận mới đểcải thiện công việc.
Cấp độ5: Xây dựng kếhoạch mang tính dài hạn.
- Trên cơ sởnhận định và đánh giá mức độhoàn thành kế hoạch ngắn hạn đểcắn cứ đưa ra các kếhoạch dài hạn cho phòng, ban, tổchức.
- Nhận biết được những xu hướng, thách thức trong môi trường:
Chính trị, kinh doanh, văn hóa…, để đưa ra các mục tiêu, kếhoạch dài hạn cho tổchức.
- Có khảnăng huy động nguồn lực bên ngoài tổchức để đảm bảo tính khảthi của kếhoạch đềra.
13 Kỹ năng tổng Cấp độ1: Nhận biết các vấn đềvà thu thập các thông tin
hợp và phân tích số liệu để
liên quan.
- Xem xét tình huống hiện tại khác với điều kiện chuẩn để giải quyết vấn phát hiện dấu hiệu bất thường.
đề - Quan sỏt tỡnh huống trước và đặt cõu hỏi đểhiểu rừ vấn đề.
Không phụthuộc hoàn toàn vào ý kiến/ mô tảcủa người khác.
- Thu thập các thông tin liên quan một cách có hệthống.
-Đảm bảo nắm rừ vấn đềthụng qua việc trao đổi thụng tin với mọi người.
- Có khảnăng phát hiện vấn đềthông qua việc phân tích dữ liệu.
Cấp độ2: Sắp xếp thông tin/Nhận biết xu hướng.
- Tìm thấy được sựkhác biệt, xu hướng và mối tương quan trong các dữliệu.
- Nghiờn cứu kỷ đểhiểu rừ vấn đề, khụng giải quyết vấn đề theo từng tình huống đểtránh sựviệc cứlặp đi lặp lai.
- Nhanh chóng xác định các yếu tốthen chốt, sựkhông thống nhất và khác biệt của sựviệc.
- Tìm hiểu những vấn đềchính và đưa ra những giải pháp khác nhau đểgiải quyết.
- Liên kết các sựviệc khác biệt nhau, phân tích và đưa ra các tiêu chuẩn đểquyết định.
Cấp độ3: Vạch ra các vấn đềnổi trội.
- Nhanh chóng nhận biết mức độphức tạp của vấn đềdựa trên kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm.
- Sắp xếp thông tin một cách khoa học đểdiễn dịch vấn đề hiệu quả.
- Sửdụng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm đểphân tích mối quan hệgiữa các khía cạnh của vấn đề.
- Hiểu được tác động của điều kiện và tình huống hiện tại
đến vấn đề có liên quan.
-Đánh dấu các sựkiện quan trọng và nghiên cứu vềmức độ ảnh hưởng của sựviệc đến tổchức, các phòng ban.
Cấp độ4: Xác định mối quan hệnguyên nhân – kết quả.
- Chia nhỏvấn đềra thành nhiều phần một cách có hệthống.
- Mụ tảcỏc vấn đềquan trọng và phức tạp một cỏch rừ ràng hiệu quả.
- Xem xét và phân tích tình huống hiện tại từnhiều cấp độ khác nhau và có thểnhận diện tình huống trong ngữcảnh lớn hơn.
- Không bịtác động bởi các định kiến có sẵn, tổng hợp thông tin từnhiều nguồn khác nhau và cốgắng tìm hiểu những nguyên nhân gây phát sinh vấn đềhiện tại.
Cấp độ5: Giải quyết vấn đềdựa trên việc tiếp cận có hệ thống và có khảnăng phân tích dữliệu hiện có, thông tin liờn quan tới vấn đề, hiểu rừđược mức độ ảnh hưởng của các vấn đềnày đến tổchức và các bên liên quan.
- Nhận biết và tổng hợp các mối quan hệ đơn nhất, phức tạp từcác vấn đềthậm chí không liên quan đến nhau.
- Tìm kiếm thông tin mới trên quy mô toàn ngành để đểtạo điều kiện cho việc phân tích và diễn giải các vấn đềphức tạp, nghiên cứu tác động của các vấn đềnày đối với tổchức và ngành.
- Tổchức một cách có hệthống và diễn giải các ý tưởng, vấn đềvà các quan sát đểgiúp người khác phân tích và giải quyết vấn đềtốt hơn.
-Ứng dụng các kỹnăng giải quyết vấn đềthích hợp, các nghiên cứu mang tính dự đoán, đánh giá và phản hồi để đưa ra các đềxuất phù hợp.
14 Kỹ năng điều hành và quản lí
Cấp độ1: Thi ết lập mục tiờu rừ ràng cho phũng/ban và đảm bảo mọi người trong phòng/banđều hiểu mục tiêu.
- Chủtrì các cuộc họp và thảo luận phòng/ban với chương trình và mục tiờu rừ ràng.
- Thống nhất khung thời gian và phân công nhiệm vụ đểgiải quyết vấn đềhoặc để đưa ra quyết định.
- Cung cấp tất cảcác thông tin cần thiết một cách kịp thời.
- Truyền đạt thông tin hiệu quả, kịp thời/quyết định các bên liên quan một cách thích hợp.
- Giải thớch rừ ràng lý dođểcú một quyết định thớch hợp.
- Phục vụnhưmột trung tâm thông tin liên lạc hai chiều giữa cấp trên và các thành viên trong phòng/ban.
Cấp độ2: Thúc đẩy hiệu quảcủa phòng/ban.
- Tiếp nhận một cách cởi mở đểkhuyến khích các thành viên trong phòng/ban thểhiện ý tưởng và quan điểm.
- Làm cho các thành viên trong phòng/ban cảm thấy họcó thể đóng góp cho tổchức.
- Quan tâm đến các vấn đềcủa thành viên trong phòng/ban và bảo vệ đầy đủquyền lợi của họkhi vấn đềcủa họ được trình lên cấp cao hơn.
Cấp độ3: Quan tâm đến cảphòng/ban.
- Làm cho các thành viên trong phòng/ban cảm thấy họcó thể đóng góp cho tổchức.
- Tìm kiếm các cơ hội đểthúc đẩy tinh thần và năng suất của phòng/ban.
- Giao nhiệm vụcho các thành viên trong phòng/ban phù hợp với khảnăng của họvà tạo không khí gắn kết trong
phòng/ban.
Cấp độ4:Ởcương vịngười lãnhđạo.
- Suy nghĩ tích cực và sẵn sàng chia sẻsuy nghĩ (cho mọi người biết vịtrí của họ) đểthúc đẩy các thành viên nâng cao chất lượng công việc.
- Làm việc như một tấm gương đểcác thành viên tôn trọng và noi theo.
- Sửdụng công cụvà phương pháp đểduy trì nguồn nhân lực năng động một cách bền vững.
- Duy trì mọi thành viên luôn có động lực, phấn khích, nhiệt tình vàđộcam kết cao trong phòng/ban, để đạt được các mục tiêu chung.
- Phục vụnhưmột tấm gươngđểmọi người tôn trọng, ngưỡng mộvà học tập.
Cấp độ5: Truyền được cảm hứng cho nhân viên đểhọcó những đóng góp tích cực vào phòng/ban và tổchức.
-Định hướng các hoạt động của đơn vịnhằm duy trì sựtập trungvào nhiệm vụcốt lừi và khụng bị ảnh hưởng bởi thỏch thức bên ngoài.
- Thiết lập sứmệnh, định hướng mục tiêu có sức thuyết phục đểtạo niềm tin cho mọi người và nâng cao hìnhảnh, tín nhiệm của tổchức.
- Thay đổi phong cách lãnhđạo cho phù hợp với tình hình, hoàn cảnh.
15 Kỹ năng quản lý sự thay đổi
Cấp độ1: Chủ động chuẩn bị và thực hiện tiến trình thay đổi trong công việc.
- Nắm bắt được những thay đổi về quy định, định hướng, phương pháp triển khai tổ chức, ứng dụng công nghệ…
đang diễn ra trong phạm vi công việc phụ trách.
- Chủ động điều chỉnh phương pháp làm việc/ kế hoạch công việc hoặc thông báo cho cấp trên và kịp thời đưa ra những
biện pháp điều chỉnh phù hợp.
Cấp độ2
- Nắm bắt được các nhân tố, sự kiện, xu hướng, nhu cầu cho sự thay đổi, cải tổ liên quan đến công việc của phòng/ban phụ trách.
- Xác định được những nhân tố cản trở sự thay đổi và thông báo cho cấp trên hoặc chủ động đưa ra phương án giải quyết.
- Trao đổi thông tin với đồng nghiệp để cùng chuẩn bị và hỗ trợ tiến hành thay đổi, cải tổ.
Cấp độ3: Chủ động chuẩn bị và thực hiện tiến trình thay đổi trong mảng lĩnh vực phụ trách.
- Chủ động tìm hiểu, nắm bắt những nhân tố, sự kiện, xu hướng, nhu cầu cho sự thay đổi hoặc những dấu hiệu cho thấy sự không phù hợp về phương pháp, quy trình, chất lượng công việc… trong mảng lĩnh vực phụ trách.
- Có những biện pháp để điều chỉnh kịp thời đối với những thay đổi thuộc phạm vi quản lý.
- Hỗ trợ cấp trên trong quản lý sự thay đổi của cả tổ chức.
Cấp độ4
- Nhanh chóng xây dựng, triển khai các kế hoạch, phương ánứng phó với yếu tố, sự kiện có tác động lớn đến hoạt động của các lĩnh vực phụ trách.
- Cập nhật thông tin cho thành viên phòng/ban, tổ chức và các bên liên quan; vạch ra lộ trình cho sự thay đổi và kiểm soát, điều chỉnh quá trình thực hiện sự thay đổi để không gây xáo trộn hoặc ảnh hưởng tiêu cực đến công việc chung.
Cấp độ5: Chủ động chuẩn bị và tiến hành những thay
đổi, cải tổ cơ bản trong phòng/ban.
- Dự đoán các nhân tố tác động đến hoạt động của phòng/ban và chủ động chuẩn bị cho những cải tổ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động như định hướng lại chiến lược phát triển, tăng cường áp dụng công nghệ thông tin, tổ chức lại quy trình làm việc, tái cơ cấu bộ máy tổ chức, thay đổi văn hóa làm việc…
- Phản ứng nhanh với những thay đổi, biến động; mạnh dạn thay đổi những tư duy, lề lối làm việc cũ và giải trình với cấp trên về những đề xuất thay đổi, cải tổ của phòng/ban.
- Tạo ra môi trường khuyến khích sự thay đổi và tư duy tích cực về thay đổi trong phòng/ban.
-Đánh giá, cải tổ lại các phương pháp, quy trình làm việc của phòng/ban và có cơ chế phối hợp với các phòng/ban liên quan theo hướng đơn giản, minh bạch hóa.
16
Kỹ năng quản lí căng thẳng, stress
Cấp độ1: Làm việc trong môi trường có mức độcăng thẳng thấp.
- Duy trìđược sựtập trung, cốgắng giữcác hoạt động được triển khai liên tục trong môi trường ít căng thẳng.
- Tìm kiếm sựcân bằng trong công việc và cuộc sống để không làm gia tăng căng thẳng.
Cấp độ2:Điều hòađược các mức độcăng thẳng.
- Duy trìđược sự điềm tĩnh khi đối mặt với căng thẳng không kéo dài.
- Nhận biết được các yếu tốtạo ra căng thẳng và có kếhoạch làm giảm sựtác động của các yếu tố đó.
- Giữcho các tình huống và vấn đềphát sinh khi đối mặt với căng thẳng nằm trong kếhoạch thực hiện công việc.
Cấp độ3: Thíchứng với sựcăng thẳng kéo dài.