Lý luận về nâng cao hiệu quả tương tác website .1 Khái niệm Hiệu quả tương tác

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) xây dựng phương án nâng cao hiệu quả tương tác của website giới thiệu sản phẩm blab tại công ty tnhh mtv khai thác dữ liệu số bdata (Trang 39 - 45)

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .1 Lý luận về website

1.1.2 Lý luận về nâng cao hiệu quả tương tác website .1 Khái niệm Hiệu quả tương tác

Hiệu quả là khả năng tạo ra kết quả mong muốn hoặc khả năng sản xuất ra sản lượng mong muốn. Khi cái gì đó được coi là có hiệu quả, nó có nghĩa là nó có một kết quả mong muốn hoặc mong đợi, hoặc tạo ra một ấn tượng sâu sắc, sinh động.

Tương tác là sự tác động qua lại với nhau, những hành động cụ thể mà người dùng họ thực hiệ khi bài viết xuất hiện trong quá trình mà họ truy cập vào website hay các mạng xã hội khác. Những hành động đó được thể hiện ở những hành động nhấn nút like, để lại comment, nhấn nút share, vào xem các hình ảnh hiển thị trên bài viết, nhấp vào đọc tiếp nội dung văn bản, dành thời gian để xem các video…[1].

T ơng tác bài viết mang ý nghĩa lớn giúp thương hiệu đang xây dựng trên internet được nhận diện tốt hơn, song song với đó đây cũng là một phương thức tiếp thị truyền thông hoàn toàn tự nhiên, thuyết phục được khách hàng.

Hiệu quả tương tác có nghĩa là có nhiều hành động lên một đối tượng nào đó, chẳng hạn như nhiều lượt thích, bình luận, chia sẻ trên bài viết. Người dùng dành nhiều thời gian tác động qua lại với một, một video, hay một hình ảnh. Hiệu quả tương

SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Oanh 25

tác thể hiện sự thân thuộc , gần gũi giữ hai đối tượng với nhau, đem lại lợi ích cho cả đôi bên.

1.1.2.2 Khái niệm Hiệu quả tương tác website

Khả năng tương tác trong website có thể hiểu là mức độ mà các yếu tố, thành phần trên website tiếp cận được đến khách hàng, hoặc mức độ phản hồi của khách hàng trong thời gian truy cập vào một website đó.

Bất kì website nào khi được xây dựng đều đặt khả năng tương tác với gười dùng làm mục tiêu trọng tâm để tối ưu và phát triển. Nếu không có người truy cập hay gười truy cập không tương tác với trang web, có thể nói đó là một trang web “chết”, không hoạt động tốt và lúc này, bất kì tác vụ hay đầu tư từ doanh nghiệp lên trang website này đều vô nghĩa [13].

Khả năng tương tác trên website được đo lường trên nhiều phương diện khác nhau, chẳng hạn như:

 Người dùng click vào một đường link bất kì trên trang chủ

 Người dùng chat với chatbot trên webs te

 Người dùng thực hiện hành vi đăng nhập hệ thống

 Người dùng điền thông tin / đăng lý thông tin

 Người dùng click vào các file hình ảnh, media

 Người dùng nhấn like fanpage Facebook tích hợp trên website

 Người dùng chuyển sang các trang con hoặc ở lại trên website lâu hơn

 ….[13]

Người dùng tương tác với website cũng chính là tương tác với doanh nghiệp, cho nên hiệu quả tương tác website đồng thời sẽ giúp cho doanh nghiệp có được nhiều đối tác, dự án mới hơn, nhiều đơn hàng mới hơn, nhiều người biết đến doanh nghiệp hơn.

Hiệu quả tương tác website là có được nhiều hành động truy cập vào website, hành động nhận xét, đánh giá, trao đổi của người dùng trên website được diễn ra sôi nổi, từ đó giúp cho website của doanh nghiệp tạo được niềm tin, dự tin tưởng đối với khách hàng. Thông qua đó, thứ hạng tìm kiếm của website doanh nghiệp cũng được tăng cao.

Đồng thời, khách hàng cũng có được sự tin tưởng khi quyết định sử dụng sản phẩm dịch vụ mà website doanh nghiệp cung cấp.

SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Oanh 26

1.1.2.3 Các công cụ và chỉ tiêu giúp đo lường hiệu quả tương tác website

Các công cụ giúp đo lường hiệu quả tương tác website

- Google Analytics: Đây là công cụ phân tích website hàng đầu được nhiều người sử dụng nhất hiện nay. Đây là một công cụ hoàn toàn miễn phí được cấp bởi Google.

Nú cú nhiều chức năng dựng để phõn tớch và theo dừi lượng traffic một cỏch hiệu quả (số lượng người truy cập, tỷ lệ người dùng mới và cũ, thiết bị, giới tính, độ tuổi,...).

- Semrush: Công cụ giúp phân tích đối thủ cạnh tranh, dễ dàng cu g cấp ững thông tin về các trang web đang được vận hành hiện nay.

- Kissmetrics: Là một công cụ chuyên phân tích website bán hàng, giúp phân tích thói quen của người tiêu dùng nhằm giúp tìm ra giải pháp bán hàng hiệu quả nhất.

Công cụ này phù hợp cho những nhà làm marketing không huyên về kỹ thuật với giao diện thân thiện và dễ sử dụng.

- Alexa : Cụng cụ này sử dụng chủ yếu để theo dừi thứ hạng trờn website. Cung cấp các dịch vụ phục vụ cho SEO một cách oàn ảo và phân tích đối thủ cạnh tranh vô cùng chính xác. Cho biết chính xác lượng truy cập trang web sau đó thống kê và phân tích một cách tự động.

- Piwik: Đây là công cụ phân tích website bằng mã nguồn mở, , yêu cầu người sử dụng cài đặt và cấu hình trực tiếp trên hệ thống server của họ. Chức năng đặc biệt của nó chính là cập nhật báo cáo theo thời gian thực tế số lượng truy cập trang web mà nhiều công cụ khác thường thiếu sót hoặc phải trả phí nếu muốn sử dụng.

- Clicky: Hiể thị thông tin chi tiết và thống kê về số lượng người truy cập, người dùng trực tiếp, tỷ lệ thoát khỏi website, tìm kiếm miễn phí. Ngoài phiên bản miễn phí với các chức năng cơ bản, Clicky có phiên bản mất phí bắt đầu từ 9,99 USD/ tháng.

- Crazy Egg: Là công cụ phân tích website cho thấy được người dùng làm gì trên t ang web. Tính năng chính của Crazy Egg bao gồm: Confetti – cho phép thấy những nơi trên trang web mà người dùng click vào dựa trên vài tiêu chí như là hệ điều hành, quốc gia của họ.

- SEO serp: Đây là một plugin của Chrome nên nếu muốn sử dụng trước tiên cần phải cài đặt ứng dụng Chrome. Là một công cụ kiểm tra xếp hạng từ khóa nhanh nhất

SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Oanh 27

và dễ nhất một cách miễn phí. Cung cấp ý tưởng giúp chọn được từ khóa nhanh chóng tại một vị trí.

- Parse.ly dash: Parse.ly Dash bao gồm cả một hệ thống quản lý website, dựa trên phân tích của mỗi bài viết. Điều này có nghĩa rằng Dash sẽ biết đâu là bài viết phổ biến nhất trong mỗi chủ đề, và những ai đang đọc những chủ đề này. Dash cũng cung cấp nhiều kiểu phân tích theo thời gian thực.

- Userfly: Công cụ này cho phép ghi lại toàn bộ hành vi của người tiêu dù g tại phiờn truy cập cuối của họ. Cú thể theo dừi từng cỳ click chuột để hoàn thà h đơn hàng của khách hàng để xác định các hành vi do dự khi mua hàng của họ. Điều này vô cùng có ích cho doanh nghiệp nhằm cải thiện một số điều làm cản trở hành vi mua hàng của khách hàng.

Chỉ tiêu giúp đo lường hiệu quả tương tác website

Trong các công cụ giúp đo lường hiệu quả tương tác như trên, thì nghiên cứu xin được dùng công cụ Google Analytisc để giúp đo lường hiệu quả tương tác website, bởi vì website giới thiệu bLab của Công ty đã được cài đặt công cụ phân tích này và công cụ này gần như không còn xa lạ đối vớ mọ người. Tại đây, xin được đưa ra một vài chỉ tiêu cơ bản giúp đo lường hiệu quả tương tác website, vào chương 2 nhà nghiên cứu sẽ phân tích cụ thể hơn đối với website giới thiệu bLab.

Google Analytics là một dịch vụ miễn phí cung cấp bởi Google nhằm đánh giá hiệu quả của các hoạt động Online Marketing (bao gồm SEO và các hoạt động marketing khác). Một vài chỉ tiêu như sau:

• Chỉ số gười dùng: là số lượng người dùng vào website duy trì ở mức bao nhiêu người viếng thăm web trong một ngày.

 Chỉ số người dùng mới: là người dùng lần đầu đến với trang web.

 Số phiên: là từ lúc người dùng bắt đầu vào website cho đến lúc người dùng thoát ra ngoài được coi là kết thúc một phiên. Trong một phiên có thể có nhiều hành động xảy ra như xem video, xem ảnh, ấn internal link, ấn like,… được gọi chung là tương tác.

 Tỷ lệ thoát: Tỷ lệ thoát trang tính trên lượt thoát hẳn ra ngoài website, kết thúc một phiên truy cập. Tỷ lệ thoát trang càng cao thì website càng bị Google đánh giá thấp, vì thế sẽ ảnh hưởng tới hoạt động seo web lên top.

SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Oanh 28

 Số trang/phiên: chỉ số này thể hiện trung bình một người vào website, họ sẽ khai thác bao nhiêu trang trên website. Chỉ số này càng lớn càng tốt, một website dưới 1,5 thì cần phải tập chung đầu tư hơn về nội dung để hấp dẫn người dùng đọc các trang tiếp theo nhiều hơn thể hiện tính hữu ích toàn website.

 Thời gian trung bình của phiên: là thời lượng của cả quãng thời gian người dùng ở trên website, chứ thời gian trên trang chỉ tính cho một trang cụ thể. Thời lượng trung bình của phiên = Tổng thời lượng của tất cả phiên / Tổng tất cả các phiên.

1.1.2.4 Các phương pháp giúp tăng hiệu quả tương tác website

Để giúp tăng hiệu quả tương tác cho website thì việc tối ưu thứ hạng website trên các công cụ tìm kiếm là quan trọng nhất. Bên cạnh đó khi phát triển website marketing, quản trị viên cần phải quảng cáo web trên Google hay bất kỳ các trang mạng xã hội nào, kể cả diễn đàn, blog... Việc quảng cáo này sẽ giúp cho website của các công ty được nhiều khách hàng biết đến. Một số phương pháp dùng để quảng bá website được khá nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam áp dụng như [13]:

- Hiển thị quảng cáo: Các DN sẽ sử dụng banner, đồ họa để tiếp thị sản phẩm trực tuyến.

- Search Engine Marketing: Giúp kết nối người dùng thông qua công cụ tìm kiếm để họ có thể nhanh chóng tiếp cận với sản phẩm, hàng hóa mà họ đang quan tâm.

- Search Engine Optimization: Giúp công ty cải thiện khả năng hiển thị hàng hóa, dịch vụ của mình trên công cụ tìm kiếm.

- Social Media Marketing: Sử dụng các trang mạng xã hội, diễn đàn... để kết nối DN với khách hàng.

- Email Marketing: Trao đổi với khách hàng qua email được thiết kế cẩn thận

o Automic Email Hunter: săn tìm địa chỉ email một cách tự động, chỉ cần nhập địa chỉ diễn đàn cần tìm email, phục vụ cho việc tiếp cận khách hàng mục tiêu.

o Email Verifier: lọc địa chỉ email (lọc những địa chỉ email còn hoạt động và những địa chỉ email đã chết). Qua đó, giúp chiến dịch gửi email marketing được thực hiện tốt nhất, không rơi vào tình trạng tin nhắn rác.

SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Oanh 29

o Smart Serial Mail: phần mềm gửi email tự động tới một hoặc nhiều địa chỉ email khác một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó cần sử dụng phần mềm Microsoft Outlook để xem phản hồi từ khách hàng và thống kê email không gửi được.

- Referral Marketing: Sử dụng internet để khuyến khích người tiêu dùng quảng bá, giới thiệu website của doanh nghiệp đến với đông đảo mọi người.

- Inbound Marketing: Thêm những nội dung mới lạ, hấp dẫn lên website để t úc đẩy và làm mới các nội dung trên web.

- Video Marketing: Sử dụng video web cho mục đích quảng cáo.

- Affiliate Marketing: Quảng bá sản phẩm, dịch vụ cho các đối tác quảng bá hàng hóa, khách hàng.

Ngoài ra, còn có một số cách tăng lượt truy cập cho website như sau: Thứ nhất, tiêu đề của bài viết cần hấp dẫn người đọc, tăng tính sáng tạo, gắn kết, gợi cảm xúc nhưng phải hết sức chân thành và tránh việc nói quá. Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần chú ý đến số câu chữ để tựa đề không dài dòng và phù hợp với từng trường hợp, bối cảnh. Thứ hai, trả phí cho việc truy cập, nhằm tăng số lượt truy cập website, nhiều nhà tiếp thị vẫn đang áp dụng rất thành công mô hình trả phí cho mỗi cú nhấp chuột vào mẫu quảng cáo dẫn trực tuyến đến website công ty (pay-per-click hay PPC). Tùy theo ngân sách và lĩnh vực hoạt động, đây có thể là một sự lựa chọn tốt cho doanh nghiệp. Nếu muốn website xuất hiện với một tần suất cao hơn, doanh nghiệp có thể lựa chọn những nền tảng trả phí cho nội dung đăng tải như Google Adwords và Facebook.

Thứ ba, mang đến giá trị thực sự, giữ chân và duy trì sự trung thành của những người vẫn hằng ngày theo dừi website của doanh nghiệp, tỡm cỏch kh i dậy nguồn cảm hứng trong họ để họ kể với bạn bè về doanh nghiệp cũng như chia sẻ nội dung; tạo ra những mẫu nội dung hữu ích, độc đáo, đúng vào lúc họ muốn đọc nhất và tạo ấn tượng tốt với những website mà doanh nghiệp muốn cộng tác trao đổi đường link; sử dụng hình ảnh, video clip khi phù hợp để gia tăng sự năng động, thú vị trong trải nghiệm của người truy cập.

SVTH: Nguyễn Lê Hoàng Oanh 30

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) xây dựng phương án nâng cao hiệu quả tương tác của website giới thiệu sản phẩm blab tại công ty tnhh mtv khai thác dữ liệu số bdata (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w