Đời sống kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn) (Trang 98 - 104)

CUA NGUOI TAY O XA TAN THANH

4.2. Tác động của biến đi sinh kế tới đời sống kinh tế, văn hóa, xã

4.2.1. Đời sống kinh tế

Tác động của biến đôi sinh kế tới người Tày ở thôn Bản Thâu, xã Tân Thanh ở chiều cạnh kinh tế được biểu hiện rừ ở sự da dang húa ngành nghề.

Đó cũng là xu hướng chung của nhiều vùng nông thôn hiện nay, thé hiện sự ứng phó của người nông dân trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp không đáp ứng đủ nhu cầu chỉ tiêu của các hộ gia đình. Nếu như trước đây, canh tác

nông nghiệp là nguồn sinh kế chủ đạo của đồng bào thì hiện nay người Tày ở thôn Bản Thâu, xã Tân Thanh có 3 hoạt động sinh kế chính là: Sản xuất nông - lâm nghiệp; lao động làm thuê; buôn bán, dịch vụ. Do đất đai canh tác hiện nay của các hộ rat ít, trung bình mỗi hộ chỉ có từ 1 — 3 sao ruộng nên trong những lúc nông nhàn họ đều tham gia vào các hoạt động sinh kế khác. Trong

101

số 86 hộ người Tay ở thôn Bản Thau, chỉ có 6 hộ là làm nông nghiệp thuần túy (chiếm 7%) và có 80 hộ có nghề ngoài nông nghiệp (chiếm 93%).

Bảng 4.1: Cơ cấu lao động phi nông nghiệp thôn Bản Thau năm 2011

Đơn vị tinh: %

STT | Nhóm lao động có việc làm phi nông nghiệp Thôn Bản Thau Tông số lao động 100

1 Lam thué 36,8 2 Dich vu 23,5 3 Buôn ban, kinh doanh 19,8 4 Cán bộ, viên chức 16,2

5 | Nghé khác 3,7

(Nguon: Tài liệu điền dã thôn Ban Thấu, xã Tân Thanh tháng 2/2012)

Thông qua các hoạt động sinh kế của người Tay ở thôn Bản Thau hiện nay đã cho thay đời sông của họ được nâng cao lên cả về đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần. Được sự giúp đỡ từ các chính sách của Nhà nước, đồng bào càng chú tâm vào làm ăn, giữ gìn an ninh biên giới. Qua phỏng van sâu người dân cho biết, trước đây tài sản có giá trị chủ yếu của các hộ gia đình người Tay ở thôn Bản Thau, xã Tân Thanh chủ yếu là chiếc xe dap và chiếc máy khâu nhưng từ Đồi mới (1986) đến nay, nhà ở của đồng bào ngày càng khang trang với các loại tài sản trong gia đình tương đối đầy đủ và tiện nghi như ti vi, đầu đĩa, tủ lạnh, điện thoại, xe máy, radio, Internet, công cụ lao động băng máy...Xe máy không chỉ là phương tiện phục vụ sinh hoạt đi lại mà với đa số các hộ gia đình người Tay ở thôn Bản Thau, nó còn là phương tiện phục vụ cho sản xuất, kinh doanh. Đặc điểm nỗi bật trong nông nghiệp của người Tày ở thôn Bản Thau, xã Tân Thanh là hiện tượng 2 - 3 hộ gia đình có quan hệ họ hàng với nhau dùng chung một công cụ lao động như máy cày, máy tuốt lúa, máy xay sát. Nguyên nhân của hiện tượng này không phải là do thiếu vốn mà qua phỏng van người dân ở đây thì được biết là họ không cần thiết phải đầu tư nhiều cho sản xuất nông nghiệp. Họ muốn sử dụng nguồn vốn vào các mục đích khác như kinh doanh, nâng cấp nhà cửa và cải thiện sinh hoạt.

102

Thu nhập cũng là một trong những thông số cơ bản để nói lên mức sống của hộ gia đình. Việc thu nhập da dang từ nhiều nguồn cũng là cơ hội dé người Tày thôn Bản Thau có sự lựa chon những chiến lược sinh kế thích hợp

với nhân lực của mỗi gia đình. So sánh với các thôn khác trong xã Tân Thanh thì người Tày ở thôn Bản Thâu có thu nhập từ nông nghiệp thấp (20%) nhưng

thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp lại cao (80%). Khi tính tương quan

giữa tỷ lệ hộ và tỷ lệ lao động có nghề phi nông nghiệp ở xã Tân Thanh ta thấy có 136 lao động/§6 hộ ở thôn Bản Thau, nghĩa là trung bình mỗi hộ có

1,7 người có nguồn thu từ lao động phi nông nghiệp.

Sau đây, xin nêu ra 3 trường hợp của 3 gia đình có mức thu nhập khá,

trung bình và nghèo ở thôn Bản Thau dé minh họa.

Bảng 4.2: Cơ cấu thu nhập của gia đình ông Hoàng Văn Điền

năm 1987 (trước Đổi mới)

Nguôn thu Số lượng Don vi Thành tiên

Thóc 500 Kg 3 triệu Ngô 300 Kg 1,5 triệu

Lợn 3 Con 4 triệu Gà 10 Con 1 triệu

Lương, phụ cấp 800 nghìn Tháng 9,6 triệu

Tong thu 19,1 triệu đồng

(Nguồn: Tài liệu điền dã thôn Bản Thấu, xã Tân Thanh tháng 2/2011)

103

Bảng 4.3: Cơ cấu thu nhập của gia đình ông Hoàng Văn Điền hiện nay (thuộc hộ gia đình khá giả tại thôn Ban Thau)

Nguồn thu Số lượng Don vị Thành tiềnÌ ` (năm 2011) Thóc 800 Kg 8 triệu

Ngo 600 Kg 4 triệu Lợn 10 Con 20 triệu Gà 20 Con 3 triệu

Lương, phụ cấp 3 triệu Tháng 36 triệu

Làm thuê 4 triệu Tháng 48 triệu Cho thuê nhà trọ 4 Phòng 20 triệu

Cho thuê ki ốt ở chợ Tân Thanh 2 triệu Tháng 24 triệu

Tổng thu 163 triệu dong

(Nguôn: Tài liệu điền dã thôn Bản Thdu, xã Tân Thanh tháng 2/2011)

Nhìn vào bảng số liệu trên (bảng 4.2 và 4.3), ta thấy gia đình ông Hoàng Văn Điền vào thời điểm trước năm 1986 chủ yếu chỉ có nguồn thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi. Từ Đổi mới đến nay, với nhiều chính sách tiến bộ của Nhà nước trong nông nghiệp cùng với những tác động của việc thành lập khu KTCK tại Tân Thanh, gia đình ông Hoàng Văn Điền đã vươn lên trong việc nắm bắt các cơ hội mới và trở thành một trong những hộ gia đình có mức thu nhập kinh tế tương đối khá giả ở thôn Bản Thau với sự đa dạng của nhiều nguồn thu nhập từ nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi), nguồn lương và phụ cấp đến việc đi làm thuê, cho thuê nhà trọ... Tổng thu nhập trong 1 năm của gia đình vào thời điểm năm 2011 là 163 triệu đồng, gấp rất nhiều lần so với thời điểm trước năm 1986 (vì thời điểm đó chưa có sự cải tiến trong nông nghiệp và đang trong thời kỳ hợp tác xã). Như vậy, số tiền thu nhập bình quân hàng tháng của mọi thành viên trong gia đình ông Điền khá cao. Theo lời kể của ông, với nguồn thu nhập này, gia đình có thé thu - chi tương đối thoải mái, trong đó: chi phí cho ăn uống trong năm hết khoảng 40

104

triệu; chi cho việc may vá, chữa bệnh khoảng 20 triệu; tu sửa nhà cửa và mua

sắm thiết bị gia đình hết 25 triệu, còn lại là chi phí cho các công việc ma chay,

cưới xin, đình đám...cũng tôn một khoản lớn. Với nguôn thu nhập cao trong

năm như vậy, gia đình vẫn để dành được một khoản tiên tiết kiệm hàng năm.

Bảng 4.4: Cơ cau thu nhập của gia đình ông Hoàng Văn Hoàn năm 2011 (gia đình thuộc diện trung bình tại thôn Bản Thấu) Nguồn thu Số lượng Don vị Thành tiền (năm 2011)

Thóc 900 kg 10 triệu Ngô 700 kg 4,8 triệu

Lợn 5 con 10 triệu

Lương, phụ cấp 2 triệu tháng 20 triệu

Cho thuê nhà trọ 3 phòng 17 triệu

Tổng thu 61,8 triệu đồng

(Nguôn: Tài liệu điền dã thôn Bản Thdu, xã Tân Thanh tháng 2/2011)

Bảng 4.5: Cơ cấu thu nhập của gia đình bà Nông Thị Xuyến năm 2011

(gia đình thuộc diện nghèo tại thôn Bản Thẩu) Nguồn thu Số lượng | Đơn vị | Thành tiền (năm 2011)

Thóc 200 kg 2 triéu Ngô 200 kg 1 triệu

Gà 7 con 1,5triéu

Tổng thu 4,5 triệuđồng

(Nguồn: Tài liệu điền dã thôn Bản Thdu, xã Tân Thanh tháng 2/2011)

Nêu như trước Đôi mới, hau het các hộ đêu có mức thu nhập gân ngang băng nhau và đêu thuộc diện nghẻo thì sau Đôi mới đên nay đã chứng kiên sự

thay đổi mạnh mẽ về kinh tế của các hộ gia đình người Tay ở đây. Qua phỏng van trưởng thôn Bản Thau được biết, hiện nay trong tổng số 86 hộ thì chỉ còn

có 3 hộ nghẻo và 3 hộ cận nghèo, còn lại là trung bình và khá giả.

105

Nhìn vảo bảng 4.5 cho thấy gia đình bà Hoàng Thị Xuyến là một trong những hộ gia đình thuộc diện nghèo ở thôn Bản Thâu (theo chuẩn nghèo của

Bộ Lao động Thương bình và Xã hội năm 2011 thì hộ có thu nhập dưới

400.000 đồng/người/tháng thuộc diện nghèo, tương đương với 4,8 triệu đồng/người/năm). Đây là hộ có ít nhân lực, neo người cùng với sự hạn chế về nguồn vốn và sức khỏe nên họ không tham gia được vào những công việc như làm thuê, bốc vác, kinh doanh, dịch vụ, nghĩa là chỉ sống tập trung vào canh tác nụng nghiệp. Rừ ràng ở đõy cú sự chờnh lệch khỏ lớn về thu nhập và mức độ

thu - chi của các hộ gia đình và tạo nên sự chênh lệch khoảng cách giàu - nghèo

tương đối lớn tại thôn Ban Thâu. Điều đó nói lên rằng, dé có nguồn sinh kế bền vững thì việc năm giữ những nguồn vốn (vật chất và xã hội) có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đề duy trì và đảm bảo an ninh sinh kế của hộ gia đình.

Việc tham gia vào các hoạt động sinh kế mới của người Tày ở thôn Bản Thau, xã Tân Thanh từ Đồi mới (năm 1986) đến nay đã phan nào giải quyết được vấn đề việc làm cho người dân trong thôn, thậm chí đem lại mức thu nhập cao hơn trước. Nhiều người trong số họ thường nói ngày xưa thu nhập của các hộ gia đình chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp và được tính băng thóc, không phải bằng tiền mặt. Trong thực tế, sản xuất nông nghiệp không mang lại cho người Tay ở thôn Bản Thau, xã Tân Thanh một nguồn thu nhập tốt để họ có thé làm giàu về kinh tế vì sau khi trừ đi các chi phí về giống, phân bón...họ chỉ còn được hưởng khoảng 2 tạ lúa/I sao/1 vụ. Nếu vào năm 2010, giá lúa là 7.000 đồng/kg thì một hộ gia đình bình thường có lẽ chỉ thu được khoảng vài triệu đồng trong 1 năm. Trong khi cũng thời điểm đó, thu nhập từ việc đi làm thuê, cho thuê nhà trọ, ki ốt bán hàng trung bình là gần 2 triệu/tháng. Thực tế này cho thay một sự gia tăng đáng ké về mức sống của người Tay thôn Bản Thau ở thời điểm hiện tại so với trước kia.

106

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn) (Trang 98 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)